Xem Nhiều 3/2023 #️ Về Tam Ngãi Nhớ “Chị Út Tịch” # Top 9 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Về Tam Ngãi Nhớ “Chị Út Tịch” # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Về Tam Ngãi Nhớ “Chị Út Tịch” mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

 Di ảnh của nữ AHLLVTND Nguyễn Thị Út (bà Út Tịch)

Người phụ nữ chân chất với câu nói đi vào lịch sử

Đường từ trung tâm huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh về đến khu tưởng niệm khoảng 5km nay đã được mở rộng rất khang trang. Hai bên đường là vô số hàng rào, cột cờ, vườn hoa thẳng tắp như để minh chứng sự hồi sinh của vùng đất có trên 80% người dân tộc Khmer từng hứng chịu nhiều bom đạn chiến tranh qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ.

Ông Thạch Then, ngụ xã Tam Ngãi kể, về cái xứ này nhắc đến câu nói bất hủ “Còn cái lai quần cũng đánh” và “ Nó đánh mình, mình đánh nó” thì hầu như ai cũng biết. Đó là sự biểu hiện ý chí bất khuất kiên cường của người phụ nữ Nam Bộ chân chất, mộc mạc nhưng lẫm liệt khí phách anh hùng. Người nói những câu nói đó là Nguyễn Thị Út mà mọi người dân nơi đây quen gọi cái tên rất thân thương “chị Út Tịch”.

Bà Kim Thy, 89 tuổi người xã Tam Ngãi kể lại, “tui với chị Út tuổi bằng nhau, hồi nhỏ còn chơi chung với nhau nữa. Chị Út Tịch có tánh khí như đàn ông, hễ nói là làm, gan dạ lắm. Hồi nhỏ chị rất cực, phải đi “ở đợ”, rồi đi theo Việt Minh, chị khiến cho tụi lính ngán cái xứ này lắm. Chị tên Út, còn chồng tên Tịch, người ta quen gọi theo tên chồng nên chị có cái tên Út Tịch là vậy đó…”.

Bà Nguyễn Thị Út, sinh ngày 19/4/1931 tại xã Tam Ngãi, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay là xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh).

Từ bé, bà và hai chị của mình đã phải sống đời cơ cực, ở thuê cho địa chủ có tên Hàm Giỏi. Năm 12 tuổi, trong một lần bị bắt nạt, bà đã ném con dao chẻ cau vào tay vợ tên Hàm Giỏi, ném ớt bột vào mắt vợ Hội đồng Thanh (là con dâu Hàm Giỏi). Hành động ấy, khí chất ấy toát lên một tính cách anh hùng, không chịu cam phận của người con gái Tam Ngãi từ thời thơ ấu.

Khu tưởng niệm AHLLVTND Nguyễn Thị Út tại xã Tam Ngãi

Đôi vợ chồng đồng lòng diệt giặc

Theo tư liệu tại Khu tưởng niệm, đầu năm 1950, bà Nguyễn Thị Út xây dựng gia đình với ông Lâm Văn Tịch (người Khmer) cũng là chiến sĩ trong lực lượng vũ trang địa phương. Trong suốt quá trình chiến đấu đến lúc hy sinh năm 1968, bà đã lập nên nhiều chiến công oanh liệt. Cụ thể như chỉ huy giải thoát một lãnh đạo bị địch bắt giữ năm 1953 (trong trận này bà tiêu diệt tên quận trưởng Cầu Kè) và vận chuyển nhiều vũ khí cho cách mạng. Cũng trong năm 1953, bà chỉ huy trận đánh đồn Cây Châu (huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Năm 1954 bằng phương pháp binh vận khéo léo, bà tham gia chiếm đồn Tám Thế mà không phải nổ súng. 

Chiến công nối tiếp chiến công, bà tiếp tục tham gia nhiều trận đánh lẫy lừng như trận đồn Chông Nô 2 và 3; bót Đường Trâu, bót Bà My, bót Thạnh Phú… Năm 1964, bà Nguyễn Thị Út được kết nạp vào Đảng. Tháng 4/1965, bà được cử đi dự Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua lực lượng vũ trang toàn miền. Tại Đại hội, bà được bầu là nữ Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, được tặng thưởng Huân chương chiến công giải phóng hạng Nhì với thành tích tham gia 23 trận lớn nhỏ cùng đơn vị diệt trên 200 giặc, thu 70 súng các loại và nhiều vũ khí khác. Năm 1968, bà hy sinh ở chiến trường Châu Đốc (nay thuộc tỉnh An Giang). Sau đó bà đã được phong tặng danh hiệu AHLLVTND. Riêng ông Lâm Văn Tịch được điều về Trà Vinh tiếp tục công tác và hy sinh năm 1974.

Để ghi nhớ, tôn vinh tấm gương của nữ AHLLVTND Nguyễn Thị Út, tỉnh Trà Vinh đã xây dựng khu tưởng niệm bà trên phần đất rộng khoảng 14.000m2 với các hạng mục chính bao gồm nhà tưởng niệm, nhà trưng bày, nhà truyền thống; nhà hội thảo, nhà chiếu phim, đường giao thông, sân lễ, bãi xe… Thông qua các hiện vật, hình ảnh, tư liệu trưng bày, khách tham quan có dịp tìm hiểu về hoàn cảnh xuất thân, quá trình tham gia kháng chiến và nhất là quyết tâm đánh giặc bảo vệ xóm làng không gì lay chuyển được của một người phụ nữ bình dị, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo khó.

Khu tưởng niệm nữ anh hùng Nguyễn Thị Út là điểm nhấn quan trọng trong chuỗi các địa chỉ du lịch trên địa bàn huyện Cầu Kè – vùng đất được mệnh danh “Vương quốc Dừa sáp”, bao gồm Vạn Niên Phong Cung với Vu lan thắng hội, Nhà cổ Huỳnh Kỳ, khu du lịch sinh thái vườn cù lao Tân Qui…

Một lần được về quê hương Tam Ngãi thắp hương trước linh vị bà, chúng tôi cũng như nhiều du khách khác ngưỡng mộ trước tấm gương người liệt nữ anh hùng đã sống, chiến đấu góp phần giải phóng quê hương, làm rạng danh khí phách anh hùng của người phụ nữ Việt Nam: Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang.

Bài và ảnh: Phan Thị Anh Thư

Về Tam Ngãi Nhớ “Chị Út Tịch”

Người phụ nữ chân chất với câu nói đi vào lịch sử

Đường từ trung tâm huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh về đến khu tưởng niệm khoảng 5km nay đã được mở rộng rất khang trang. Hai bên đường là vô số hàng rào, cột cờ, vườn hoa thẳng tắp như để minh chứng sự hồi sinh của vùng đất có trên 80% người dân tộc Khmer từng hứng chịu nhiều bom đạn chiến tranh qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chống Mỹ.

Ông Thạch Then, ngụ xã Tam Ngãi kể, về cái xứ này nhắc đến câu nói bất hủ “Còn cái lai quần cũng đánh” và ” Nó đánh mình, mình đánh nó” thì hầu như ai cũng biết. Đó là sự biểu hiện ý chí bất khuất kiên cường của người phụ nữ Nam Bộ chân chất, mộc mạc nhưng lẫm liệt khí phách anh hùng. Người nói những câu nói đó là Nguyễn Thị Út mà mọi người dân nơi đây quen gọi cái tên rất thân thương “chị Út Tịch”.

Bà Kim Thy, 89 tuổi người xã Tam Ngãi kể lại, “tui với chị Út tuổi bằng nhau, hồi nhỏ còn chơi chung với nhau nữa. Chị Út Tịch có tánh khí như đàn ông, hễ nói là làm, gan dạ lắm. Hồi nhỏ chị rất cực, phải đi “ở đợ”, rồi đi theo Việt Minh, chị khiến cho tụi lính ngán cái xứ này lắm. Chị tên Út, còn chồng tên Tịch, người ta quen gọi theo tên chồng nên chị có cái tên Út Tịch là vậy đó…”.

Bà Nguyễn Thị Út, sinh ngày 19/4/1931 tại xã Tam Ngãi, quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay là xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh).

Từ bé, bà và hai chị của mình đã phải sống đời cơ cực, ở thuê cho địa chủ có tên Hàm Giỏi. Năm 12 tuổi, trong một lần bị bắt nạt, bà đã ném con dao chẻ cau vào tay vợ tên Hàm Giỏi, ném ớt bột vào mắt vợ Hội đồng Thanh (là con dâu Hàm Giỏi). Hành động ấy, khí chất ấy toát lên một tính cách anh hùng, không chịu cam phận của người con gái Tam Ngãi từ thời thơ ấu.

Khu tưởng niệm AHLLVTND Nguyễn Thị Út tại xã Tam Ngãi Đôi vợ chồng đồng lòng diệt giặc

Theo tư liệu tại Khu tưởng niệm, đầu năm 1950, bà Nguyễn Thị Út xây dựng gia đình với ông Lâm Văn Tịch (người Khmer) cũng là chiến sĩ trong lực lượng vũ trang địa phương. Trong suốt quá trình chiến đấu đến lúc hy sinh năm 1968, bà đã lập nên nhiều chiến công oanh liệt. Cụ thể như chỉ huy giải thoát một lãnh đạo bị địch bắt giữ năm 1953 (trong trận này bà tiêu diệt tên quận trưởng Cầu Kè) và vận chuyển nhiều vũ khí cho cách mạng. Cũng trong năm 1953, bà chỉ huy trận đánh đồn Cây Châu (huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp). Năm 1954 bằng phương pháp binh vận khéo léo, bà tham gia chiếm đồn Tám Thế mà không phải nổ súng.

Chiến công nối tiếp chiến công, bà tiếp tục tham gia nhiều trận đánh lẫy lừng như trận đồn Chông Nô 2 và 3; bót Đường Trâu, bót Bà My, bót Thạnh Phú… Năm 1964, bà Nguyễn Thị Út được kết nạp vào Đảng. Tháng 4/1965, bà được cử đi dự Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua lực lượng vũ trang toàn miền. Tại Đại hội, bà được bầu là nữ Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, được tặng thưởng Huân chương chiến công giải phóng hạng Nhì với thành tích tham gia 23 trận lớn nhỏ cùng đơn vị diệt trên 200 giặc, thu 70 súng các loại và nhiều vũ khí khác. Năm 1968, bà hy sinh ở chiến trường Châu Đốc (nay thuộc tỉnh An Giang). Sau đó bà đã được phong tặng danh hiệu AHLLVTND. Riêng ông Lâm Văn Tịch được điều về Trà Vinh tiếp tục công tác và hy sinh năm 1974.

Để ghi nhớ, tôn vinh tấm gương của nữ AHLLVTND Nguyễn Thị Út, tỉnh Trà Vinh đã xây dựng khu tưởng niệm bà trên phần đất rộng khoảng 14.000m2 với các hạng mục chính bao gồm nhà tưởng niệm, nhà trưng bày, nhà truyền thống; nhà hội thảo, nhà chiếu phim, đường giao thông, sân lễ, bãi xe… Thông qua các hiện vật, hình ảnh, tư liệu trưng bày, khách tham quan có dịp tìm hiểu về hoàn cảnh xuất thân, quá trình tham gia kháng chiến và nhất là quyết tâm đánh giặc bảo vệ xóm làng không gì lay chuyển được của một người phụ nữ bình dị, sinh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo khó.

Khu tưởng niệm nữ anh hùng Nguyễn Thị Út là điểm nhấn quan trọng trong chuỗi các địa chỉ du lịch trên địa bàn huyện Cầu Kè – vùng đất được mệnh danh “Vương quốc Dừa sáp”, bao gồm Vạn Niên Phong Cung với Vu lan thắng hội, Nhà cổ Huỳnh Kỳ, khu du lịch sinh thái vườn cù lao Tân Qui…

Một lần được về quê hương Tam Ngãi thắp hương trước linh vị bà, chúng tôi cũng như nhiều du khách khác ngưỡng mộ trước tấm gương người liệt nữ anh hùng đã sống, chiến đấu góp phần giải phóng quê hương, làm rạng danh khí phách anh hùng của người phụ nữ Việt Nam: Anh hùng – Bất khuất – Trung hậu – Đảm đang.

Bài và ảnh: Phan Thị Anh Thư

Ca Dao Tục Ngữ Quảng Ngãi

CA DAO TỤC NGƯ VỀ QUẢNG NGÃI (SƯU TẦM)

Bao giờ núi Ấn hết tranh Sông Trà hết nước anh đành xa em

Ngó lên Thiên Ấn nhiều tranh Liều mình lén mẹ theo anh phen này

Ai về núi Ấn sông Trà Có thương cô bậu ghé nhà mà thăm

Sông Trà sát núi Long Đầu Nước kia chảy mãi rồng chầu ngày xưa Núi Long Đầu lưu danh hậu thế Chùa Thiên Ấn ấn để hậu hoàng Ai về xứ Quảng cho nàng về theo

Ai về núi Bút, Quán Đàng Núi bao nhiều đá dạ thương chàng bấy nhiêu

Ba La, Vạn Tượng, Cầu Mông Chạy quanh chạy quéo cũng về đồng Ba La

Ai về Cỗ Lũy cô thôn Nước sông Trà Khúc sóng dồn lăn tăn

Ai về quê ấy Nghĩa An Ghé thăm phong cảnh Chùa Hang, Bàn Cờ

Tư Nghĩa, Cửa Đại là đây Gành Hàu, núi Quế đá xây nên chùa Dưới thời bông súng nở đua Ngó lên trên chùa đá dựng kiểng giăng Ngó qua bên xóm Trường An Ngó xuống hòn Sụp cát vàng soi gương

Sơn Tịnh có núi Chân Trâu Có bàu ông Xá, có cầu Rừng Xanh

Bao giờ rừng Thủ hết gai Sông Trà hết nước mới sai lời nguyền

Tai nghe anh lấy vợ Ba La Ruột đau từng chặng, nước mắt ra từng luồng

Cò bắt lươn cò trườn xuống cỏ Lươn bắt cò cò bỏ cò bay Từ ngày xa bạn đến nay Đêm đêm tưởng nhớ, ngày ngày trông luôn Kể từ Cầu Ván, Ao Vuông Bước qua Quán Ốc lòng buồn lụy sa Quán Cơm nào quán nào nhà Ngóng ra Trà Khúc trời đà rạng đông Buồn lòng đứng dựa ngồi trông Ngó vô Hàng Rượu mà không thấy chàng

Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ con cá bống sông Trà kho tiêu

Phải đâu chàng nói mà xiêu Tại con cá bống tại niêu nước chè

Mứt gừng Đức Phổ Bánh nổ Nghĩa Hành Đậu xanh Sơn Tịnh

Cô gái lòng son Không bằng tô don Vạn Tượng

Nghèo thì nghèo, nợ thì nợ Cũng cưới cho được con vợ bán don Mai sau nó chết cũng còn cặp ui

Sơn Tịnh đường đinh Sa Huỳnh muối trắng

Bậu về nhớ ghé Ba La Mua cân đường phổi cho ta với mình

Muối Xuân An, mắm Tịnh Kỳ Khoai lang dưới Trảng, gạo thì Đường Trung

Ai về Cỗ Lũy, Xóm Câu Nhớ mua đôi chiếu đón dâu về làng

Gái Thanh Khiết giỏi nghề cải giá Trai Sung Tích chuyên dạ kén dâu

Bao giờ Thiên Mã sang sông Thì làng Mỹ Lại mới không công hầu

Mía ngọt tận đọt Heo béo tận lông Cổ thời mang sông Tay cầm lóng mía Vừa đi vừa hít Cái đít sưng vù

Ai về Sơn Tịnh quê ta Đừng quên chiến thắng Ba Gia lẫy lừng

Tiếng đồn du kích Tịnh Khê Lính đi mất xác, quan về mất lon

Ai về Cổ Lũy Cô Thôn Quê ta Quảng Ngãi mồ chôn quân thù

Qua chùa núi Hó thắp bó nhang vàng Xin cho bạn cũ lại hoàn như xưa Trông trời chẳng thấy trời mưa Rồng đi lấy nước rồng chưa kịp về Lựu tìm đào, đào chẳng tìm lê Lên non tìm quế, quế về rừng xanh Trách ai treo ngọn thắt ngành Cho chàng xa thiếp cho anh xa nàng

Ba năm quế gãy còn cành Bình hương tan nát, miếng sành còn thơm

Nhà bà có ngọn mía mưng Có cô gái út mà ưng ông già

Trồng trầu tưới nước cho vông Cảm thương cây quế đứng trông một mình

Em nguyền cùng anh một miếng tóc mai Trước chùa Quan Thánh, nghe lời ai anh bỏ nàng

Thương tằm cởi áo bọc dâu Tưởng người có nghĩa hay đâu bạc tình

Nghèo nghèo nợ nợ lấy cô vợ bán don Lỡ mai có chết cũng còn cặp ui…

Đặc sản Quãng Ngãi qua ca dao tục ngữ

Hình ảnh này là dòng Sông Trà Khúc vào mùa hè và Ngọn Núi Ấn. Trên Ngọn Núi này có Chùa Thiên Ấn nỗi tiếng nhất ở Quảng Ngãi và có Mộ của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Trên tuyến đường này sẽ đi đến được Khu Chứng Tích Sơn Mỹ – Bãi Biển Mỹ Khê thuộc huyện Sơn Tịnh.

Chim mía Xuân Phổ Cá Bống Sông Trà Kẹo Gương Thu Xà Mạch Nha Mộ Đức

Chỉ bốn câu vỏn vên 16 chữ, người bình dân đã giới thiệu được cả bốn ăn đặt sản nỗi tiếng của Quảng Ngãi, gắn nó với những địa danh tiêu biểu. Về đặc sản cá bống Sông Trà, có thể kể đến những câu ca dao khác, như:

Phải đâu chàng nói mà xiêu Tại con cá bống tại niêu nước chè.

Nước chè lá Minh Long sắc đặc phải nói là rất ngon sau mỗi bữa cơm, nhất là bữa cơm có cá bống Sông Trà kho tiêu. Dân gian đã mượn chuyện tình duyên đôi lứa để làm cái “đòn bẩy” để bật lên sức hấp dẫn. Cũng với kiểu như vậy, với Don, một đặc sản bình dân, lại có câu:

Con gái còn son Không bằng tô don Vạn Tường.

Nghèo thì nghèo, nợ thì nợ Cũng kiếm cho được con vợ bán don Mai sau nó chết cũng còn cặp ui

Quảng Ngãi là xứ mía đường, nên dễ hiểu ca dao cũng đề cập đến đường mía đặc sản.

Ở đây mía ngọt đường nhiều Tìm trai xứ Quảng mà yêu cho rồi

Nước mía trong cũng chẳng thành đường Anh thương em thì anh biết chớ thói thường ai hay

Cùng cần biết xưa kia có nơi đặt ra lệ phạt người bẻ trộm mía để ăn, nên mới có cái hoạt cảnh khôi hài này.

Mía ngọt tận đọt Heo béo tận lông Cổ thời mang gông Tay cầm lóng mía Vừa đi vừa hít Cái đít sưng vù

Chuyện mía lan sang chuyện đường với nhiều loại đường đặt sản như đường cát:

“Thiếp gửi cho chàng, một cục đàng rim, một tiềm đường cát”,

Bậu về nhớ ghé Ba La, mua cân đường phổi cho ta với mình”.

Bên cạnh Mạch nha, đường phổi còn có đường phèn:

“Thơm ngon như món mạch nha, Ngọt qua đường phổi, thơm qua đường phèn…”

Cũng có thể kể ngoài đảo Lý Sơn còn có bánh ít lá gai nổi tiếng:

“Muốn ăn bánh ít lá gai, lấy chống hải đảo sợ dài đường ghe.

Quế

Ở rừng thì có đặc sản quế Quảng nỗi tiếng ở Trà Bồng, song lại gắn với ý niệm xa xôi, cách trở:

“Lựu tìm đào, đào chẳng tìm lê, lên non tìm quế, quế vế rừng xanh”.

Quế Trà Bồng cũng vang danh không kém gì mía đường:

Ai về Quảng Ngãi Cho tui gởi ít tiền Mua dùm miếng quế lâu niên Đêm về trị bệnh khỏi phiền bà con.

Don

Don là đặc sản của vùng sông Trà (Quảng Ngãi). Món này có thể ăn với bánh tráng, hoặc xào với hành xúc bánh tráng nướng; ăn kèm ớt xanh, tiêu hành rất dậy vị.

Khi có dịp qua địa phận Quảng Ngãi, ngang sông Trà Khúc và đặc biệt, qua thôn Vạn Tượng, xã Tư Bình, Sơn Tịnh… làm sao bạn không bị hút tầm mắt vào những tấm biển mộc mạc bên đường: Don.

Don họ nhuyễn thể hai mảnh, vỏ nửa đen nhạt nửa vàng lợt, hình quả trám, to bằng móng tay út người lớn, dài hơn một phân. Vỏ thường mỏng hơn các loài ốc khác, hai mảnh vỏ chụm vào nhau, ở phía trên mỏng hơn dưới bụng. Ruột don màu phổi bò, pha màu vàng và có những tua hồng bao quanh. Don nằm sâu dưới cát (khoảng 5 phân), mỗi năm chỉ nổi lên một lần, với mực nước ngập khoảng một mét. Cứ từ tháng giêng âm lịch đến cuối mùa hạ, người dân miền đông Quảng Ngãi, nơi con sông Trà đổ ra biển (cửa Đại Cổ Lũy) lại rủ nhau đi nhủi (cào, bắt) don. Thật lạ kỳ, don chỉ sinh ra nơi nước “chè hai” (nước lợ, nước cửa biển), và cũng chỉ có thôn Vạn Tượng là nhiều và ngon nhất.

Khi nhủi don về, người ta loại bỏ hết rong rêu và các loại ốc hến khác, rồi đem ngâm với nước vo gạo khoảng nửa ngày. Đun sẵn một nồi nước hâm hẩm, một ui nước thì bốn bát don vỏ, thêm một chút muối sống (muối hột). Khi nước sôi bùng lên thì dùng đũa bếp khuấy mạnh và đều cho don há miệng, nhả tất cả chất ngọt làm cho nước don có mùi vị. Gạn nước luộc để riêng, ruột don đãi sạch vỏ. Cho don và nước luộc vào đun sôi một lần nữa. Chuẩn bị các gia vị như ớt xanh, tiêu xay, tỏi, hành, rau thơm…

Khi ăn, người ta thường húp cả nước lẫn ruột, và ăn kèm bánh tráng gạo. Bánh tráng cũng có hai loại, hoặc nướng để bẻ miếng nhỏ bỏ vào ăn kèm, hoặc bánh tráng một hai nắng, xé nhỏ như sợi mì Quảng, cho một vắt nhỏ vào tô và chan nước. Một tô don chỉ có một muỗng nhỏ ruột, châm một tí nước mắm nguyên chất và rau thơm, hành lá… là có thể thưởng thức một thứ kỳ tuyệt, lạ lùng. Don ngon không phải vì cầu kỳ, đắt tiền, hay vì gắn kết với một kỷ niệm xưa… mà ngon vì thế đất, vì con nước “chè hai” đã làm cho nó ngọt lạ ngọt lùng. Ngoài ra, don còn được xào khô với hành lá xúc bánh tráng nướng, nấu canh với dưa hồng hay nấu cháo với mè…

Một chút chua chát, người dân kể chuyện tình lắt léo trắc trở do không môn đăng hộ đối mà vô hình trung lại giới thiệu được cái giá trị của đặc sản mắm nhum:

Sớm mai anh ngủ dậy Anh súc miệng Anh rửa mặt Anh xách cái rựa quéo Anh lên hòn núi Quẹo Anh đốn cây củi còng queo Anh than với em cha mẹ anh nghèo Đôi đũa tre yếu ớt không dám quèo con mắm nhum. Tổng cộng : lần thực hiện

Stt Hoa Tam Giác Mạch, 40+ Status Hay Về Hoa Tam Giác Mạch Mơ Mộng

Nếu có ai đó hỏi tôi, nếu đi du lịch ở miền Bắc nước ta vào cuối năm thì đi đâu? Tôi trả lời rằng: Hà Giang bạn nhé…. vì sao? Vì Hà Giang mùa này, có một loài hoa dại rất đẹp, không hương, không vị, màu sắc thì nhợt nhạt nhưng lại hút hồn người xem. Nếu một lần được đến Hà Giang thì đúng là không phí thời gian của tuổi trẻ. Và trong bài viết này, tôi xin giới thiệu đến các bạn, những câu stt hoa tam giác mạch hay, và những trải nghiệm của những ai từng đến vùng đất cao nguyên hùng vĩ này.

Những nụ hoa bé li ti, mỏng manh trong gió nhưng có sức sống vô cùng mãnh liệt. Hoa có hai màu chủ đạo là trắng tinh khôi và hồng phớt tím làm nao lòng những bước chân xê dịch các bạn trẻ. Đó là loài hoa tuyệt vời mà ai cũng muốn ngắm và mộng mơ. Là loại hoa đặc trưng của vùng núi phía Bắc, nhưng chỉ ở Hà Giang thì loài hoa này mới được trồng nhiều và đẹp nhất. Nảy lên từ mày lúa, mày ngô, những cánh hoa chụm lại thành hình chóp nón, có ba mặt tam giác giữ ở giữa hạt mạch quý… Trong vòng một tháng, hoa nở màu trắng, sau chuyển sang phớt hồng, ánh tím, rồi cuối cùng là đỏ sậm. Hoa mọc bạt ngàn trên cánh đồng, khi mọc chênh vênh thành những nương hoa, khi lại ẩn mình lấp ló trong kẽ đá, và hoa làm duyên đâu đó trước mỗi hiên nhà người dân vùng cao. Hoa dân dã, nhưng lại có nét quý phái với gam màu trắng – hồng như hiện thân của tình yêu, hạnh phúc.

STT Về Hoa Tam Giác Mạch

1. Lần đầu được ngắm hoa tam giác mạch mới biết được nó hông thơm, mùi hơi… nhưng được cái bé xinh, nổi bật giữa núi rừng tây bắc hùng vĩ.

2. Dành cho bạn nào lỡ hẹn với Hà Giang một mùa tam giác mạch, nếu chưa kịp tới Hà Giang thì Hà Nội cũng có một biển hoa này, các bạn có thể tới đây ngắm trước nha.

3. … Rằng, mình đã từng yêu, từng bất chấp yêu một người như thế. Bất chấp mưa gió đón đưa, gặp gỡ. Bất chấp xa xôi để ở bên. Bất chấp xót…

4. Tay gõ gõ cây bút bi quen thuộc… và lục lại những tấm hình cứ giữ cẩn thận sao mà quên mất… Chốn đô thị xô bồ sao bằng một mùa hoa tam giác mạch nở ngợp cả đất trời, sao bằng những cung đèo hiểm trở đầy phấn khích, sao bằng cái mùi lạnh tê tái mà xuýt xoa hoài.

5. Đi để ngắm mùa hoa tam giác mạch thơ mộng, thả hồn trong những cung đèo, ngắm nhìn dòng sông nho quế huyền thoại, những làn mây bồng bềnh của đất trời, để hiểu cuộc sống của người dân đặc biệt là trẻ nhỏ vùng cao.

6. Em đã ghé thăm nơi ấy khi mùa hoa chỉ vừa bắt đầu, em không thể nhìn thấy sự rực rỡ nhất. Cũng như em gặp anh, lúc chúng ta không phải là sự lựa chọn của nhau.

7. Tự hỏi những năm tháng tuổi trẻ bản thân đã làm được những gì? Ai là người bên cạnh? Đã từng sống cho bản thân mình chưa? Hay cứ phải mải miết chạy theo những thứ bên ngoài mà bỏ quên tuổi trẻ. Có 1 người anh đã từng dạy: những lúc xây dựng sự nghiệp cần phải có banh đồng hành, vì khi đó sẽ có điểm tựa tinh thần tốt nhất mỗi khi vấp ngã. Vì vậy phải biết trân trọng người bên cạnh, đừng để mất đi rồi mới cảm thấy hối tiếc vì đã lỡ đánh rơi.

8. Nhắc đến Hà Giang mùa này người ta lại nhắc đến hoa tam giác mạch một nét đặc trưng của cao nguyên đá.

9. Đôi mình nhạt như thế là đã đủ… Sau trách trà, chuyện gì qua là cũ Bước qua nhau, đừng giữ lại chi nhiều…

10. Ta đứng giữa bạt ngàn hoa thung lũng địa linh. Hồng rực lên trong áng chiều mộng mị.

Status Ngắn Về Hoa Tam Giác Mạch

11. Mỗi buổi sáng mở cửa sổ nhìn trời Sài Gòn xanh ngắt không một gợn mây lại muốn thở dài. Nhớ những ngày mù sương. Sương phủ trên những cánh đồng tam giác mạch. Những ngày vươn tay ra là nghĩ mình có thể ôm trọn được một đám mây vào lòng.

12. Cảm giác phía dưới là núi dưới núi dưới núi…Hà Giang làm người Đà Lạt cảm thấy thật nhỏ bé, Hà Giang đẹp mà vốn từ tiểu học này không đủ diễn tả, người Hà Giang cũng đẹp lắm. ..

13. Tháng 11 lại nhớ Hà Giang quá. Mình nghĩ khó có nơi miền núi nào đẹp như Hà Giang, như một cõi tiên chứ không phải là trần gian nữa.

14. Đừng chỉ nói mãi về ước mơ, đừng chỉ nói về sở thích, đừng để nó mãi trong đầu và thỉnh thoảng nhắc đến. Quan trọng là bạn có đủ dũng khí để theo đuổi nó hay không, để theo đuổi cuộc sống mà bạn mong muốn không? Dũng khí nói thì có vẻ đơn giản nhưng làm thật khó…

15. Lớn thật rồi… Đã tự biết bỏ ngoài tai miệng lưỡi thiên hạ mà sống vui hạnh phúc cuộc đời của riêng.

16. Hoa sẽ không vì người lạnh nhạt mà sang năm không nở nữa. Nhưng người có thể vì sự bỏ lỡ mà trở thành người dưng.

17. Hoa khai hoa nở ắt sẽ tàn. Người hợp người hoan tình cũng tan.

18. Cuộc sống là những chuỗi thay đổi tuyệt vời kể cả có làm sao thì cũng là điều đáng trân trọng.

19. Bầu trời sẽ xanh trở lại, nhưng thời gian sẽ không quay trở lại. Nơi ấy sẽ vẫn thế, nhưng tuổi trẻ thì không. Hãy chăm sóc bản thân thật nhiều nàng nhé.

20. Vùng đất nổi tiếng nhất với những vạt tam giác mạch bạt ngàn, làm thổn thức mọi ánh nhìn phải kể đến Hà Giang. Tam giác mạch không mọc lẻ tẻ mà chụm lại với nhau, trải dài trên những thửa ruộng hay triền núi. Sắc hoa cũng vì thế mà ấn tượng và nổi bật hơn.

Dòng Cảm Xúc Về Hoa Tam Giác Mạch

21. Năm nay đành lỡ hẹn với mùa lúa chín Mù Căng Chải để đi gặp hoa tam giác mạch ở xứ Hà Giang xa xôi. Dù mùa hoa là tầm cuối tháng 10, tháng 11 cơ nhưng may là mình bắt gặp cánh đồng hoa nở sớm này. Những nụ hoa tam giác mạch màu hồng phấn mỏng manh cứ khiến người du khách phương xa muốn ngắm nhìn mãi không thôi..

22. Mùa lúa chưa kết thúc thì đã đến mùa tam giác mạch, đặc biệt có nơi tam giác mạch nở cùng với lúa chín, nơi mà ai cũng biết là nơi nào đấy.

23. Có rất nhiều người không phải vì họ lầm lì quái gở, mà là họ đều có quyền lựa chọn cách xã giao cho mình. Người họ thích thì bao nhiêu chữ họ cũng nói được, nhưng với một người khác thì có khi một chữ họ cũng không muốn nói ra.

24. Sau này tôi mới biết, bông hoa đó không phải là của tôi, chẳng qua là tôi đã đi ngang qua vào đúng mùa hoa nở đẹp nhất…

25. Vào những ngày nắng nếu ngước nhìn lên, ta sẽ thấy những vết thương của chúng ta nhẹ trôi trên bầu trời…

26. Tháng 5.. Tháng của những cơn mưa rào buồn bã, nhớ nhung,, và là,, tháng của em. Có lẽ vì thế, trái tim em cũng lại mỗi lần xốn xang mỗi khi mưa về..

27. Chạy thêm 1 đoạn dài, vừa thấy tam giác mạch bên đường, dừng xe, xông phi thẳng qua hàng rào gai bay vào ngồi ngắm ngó…Ủa, tưởng tháng 10-11 mới có tam giác mạch chứ, hoá ra đi trái mùa cũng đc ngắm hoa cho biết với người ta. Công nhận 1 điều là, cái gì ở nơi đây cũng đẹp.

28. Có truyền thuyết kể rằng khi các cặp đôi đang yêu hay đã là vợ chồng nếu đưa nhau tới cánh đồng hoa tam giác mạch và nói lời yêu thương thì họ sẽ ở lại bên nhau mãi mãi …

29. Những bông hoa tam giác mạch nhỏ xinh bên sườn núi. Đến Hà Giang tháng 11 mình may mắn được ngắm 3 màu hoa. Màu trắng lúc chớm nở, màu hồng lúc rực rỡ và màu tím lúc hoa sắp tàn. Chiều xuống ngắm những bông hoa giữa đất trời bao la đời nhẹ nhàng biết bao.

30. Đến Mộc Châu, tưởng là qua mùa tam giác mạch rồi, ai ngờ lấy xe chạy lòng vòng thì may mắn bắt gặp được một cánh đồng hoa mới bắt đầu nở.

Status Cảm Xúc Về Hoa Tam Giác Mạch

31. Mình thích cà phê một mình, đọc sách một mình, đi dạo vòng quanh một mình rồi trở về với căn phòng trống trải, một mình bật nhạc rồi nghêu ngao suốt đêm. Một mình để có thời gian suy ngẫm, là cả một bầu trời tự do của riêng mình. Nhưng mà khi nhìn một anh bạn cười hớn hở với đám bạn của anh ta, cô gái nào đó nhẹ nhàng nắm lấy tay người yêu, hay những đứa nhỏ quấn lấy chân ba mẹ, thì mình nhận ra rằng, dù mình thích một mình, nhưng mình rất sợ cô đơn. Bầu trời thì đẹp mà người xung quanh thì buồn bã. Mình chỉ cần một người không bỏ rơi mình.

32. Tại sao người ta cứ phải rủ nhau đi Hà Giang vào mùa tam giác mạch? Vì thật ra Hà Giang cằn cỗi chỉ là đá, chả có thứ cây nào mọc được trên ấy cả, có mỗi cây dại, cỏ dại, tam giác mạch thôi.

33. Tôi ngỡ ngàng bức tranh của tạo hoá. Hoà nền trời, nền đất một màu xanh…”.

34. Bạn có thể nhìn thấy Tam giác mạch ở rất nhiều nơi, nhưng có lẻ nó chỉ đẹp nhất khi ở Hà Giang – nơi mà sự mỏng manh và hùng vĩ đi cạnh nhau. Bạn sẽ cảm nhận được chúng cần có nhau đến nhường nào. Nếu có thể trở thành hoa tam giác mạch. Mình cũng chỉ muốn được ở Hà Giang, không phải nơi nào khác!

35. Nếu có thể cùng nhau đi muôn nơi, điều ấy còn tuyệt vời hơn có cả thế giới…

36. Từ trước đến giờ chưa bao giờ thấy tình yêu quan trọng đối với mình. Yêu cũng được, không yêu cũng chẳng sao. Đôi khi còn sợ bị ràng buộc. Chỉ mong bên cạnh mình luôn có những người bạn đi muôn nơi cùng mình trên đôi chân thích rong chơi, tâm hồn thích tự do này.

37. Những ngày cuối năm, bao giờ cũng vậy, hắn loay hoay với những bộn bề của một năm sắp hết, những áp lực tứ phía bủa vây… Thế là hắn mặc kệ, quẳng gánh lo đi để chúi đầu vào một cuốn sách nào đó, để tìm niềm vui, tìm về miền nhớ…

38. Đừng như hoa tam giác mạch, có trắng, có đẹp mà hông thơm thì làm nên cơm cháo gì các bạn nhé.

39. Sau này tôi mới biết, bông hoa đó không phải là của tôi, chẳng qua là tôi đã đi ngang qua vào đúng mùa hoa nở đẹp nhất…

40. Mình và nó đã chờ đợi, háo hức nhiều thật nhiều về một mùa hè nọ. Mình và nó đã cùng mộng mơ, kể nhau nghe những dự định thật điên rồ. Ấy thế mà bây giờ mọi thứ đã trở thành kỉ niệm. Liệu có phải cơn gió lướt qua quá nhanh đến mức mình chưa cảm nhận được đến tận cùng chăng? .

Hà Giang đẹp nhất vào mùa nào? Chính xác là vào mùa thu, khi hương ổi thơm lừng phản phất trong gió hoà quyện với hương cốm và cùng mùi cỏ cây bắt đầu thay màu tạo thành mùi hương rất đặc biệt của vùng đất nơi này. Mùa thu ở xứ Hà lúa bắt đầu nhuốm màu vàng rực rỡ, hoa cúc dại đã bung nở, hoa tam giác mạch nở hồng 1 góc chân trời và những trái hồng chín đỏ rực rỡ trên thân cây trơ trụi lá. Mùa thu ở đây chưa lạnh như mùa đông nhưng sáng sớm và chiều tối sương băt đầu giăng xuống tạo cảm giác hơi se se lạnh, sẽ dễ dàng cho mọi hoạt động tham quan khám phá ở đây hơn.

Hà Giang rất đẹp và được nhiều người biết đến, không chỉ có hoa tam giác mạch, nơi đây còn là sự thân thiện của người dân, văn hóa và ẩm thực nơi đây cũng là lí do mà bạn nên đến với Hà Giang một lần trong đời. Hi vọng với những status về hoa tam giác mạch ở trên sẽ cho những ai chưa đi một hình dung chân thực về vùng đất này, với những ai đi rồi thì hãy bình luận cảm nhận bên dưới nhé.

Các Bạn Đang Xem Bài Viết STT Hoa Tam Giác Mạch, 40+ Status Hay Về Hoa Tam Giác Mạch Mơ Mộng Tại Danh Mục STT & Câu Nói Hay, Ý Nghĩa của Blog TinBanDoc.Com. Truy Cập Blog Thường Xuyên Để Xem Nhiều Bài Viết Mới Hàng Ngày Nhé!

Bạn đang xem bài viết Về Tam Ngãi Nhớ “Chị Út Tịch” trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!