Xem Nhiều 3/2023 #️ Trang Tin Điện Tử Bảo Tàng Tỉnh Lạng Sơn # Top 7 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Trang Tin Điện Tử Bảo Tàng Tỉnh Lạng Sơn # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Trang Tin Điện Tử Bảo Tàng Tỉnh Lạng Sơn mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Là một người con của dân tộc Tày, sinh tại bản Phạc Lạn, huyện Văn Lãng, Lạng Sơn, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã có một thời gian dài sống, làm việc và rồi hi sinh trên mảnh đất Thủ đô Hà Nội. Trong 6 năm ấy (1939 – 1944), người Bí thư Xứ ủy Bắc kỳ trẻ tuổi đã có những cống hiến to lớn cho cách mạng Việt Nam.

    Mùa thu năm 1938, đồng chí Hoàng Văn Thụ được đồng chí Lê Hồng Phong giao nhiệm vụ về Hà Nội để truyền đạt chủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít ở Đông Dương cho Xứ ủy Bắc Kỳ. Những cơ sở đầu tiên đón tiếp và che giấu đồng chí tại Thủ đô là: Cửa hàng câu đối, trướng Tùng Lâm, số 11 phố Hàng Giấy; Hiệu cắt tóc Nguyễn Bá Song, số 1 phố Hàng Mành. Sau đó, đồng chí được cử ra Hòn Gai, Uông Bí để củng cố cơ sở Đảng. Năm 1939, thực dân Pháp khủng bố gắt gao, Đảng Cộng sản Đông Dương chuẩn bị rút vào hoạt động bí mật, đồng chí Hoàng Văn Thụ lại được Trung ương Đảng điều về Hà Nội.

   Ngày 8/9/1939, Hội nghị Xứ uỷ mở rộng họp tại Vạn Phúc (Hà Nội), đồng chí Hoàng Văn Thụ được bầu làm Bí thư Xứ uỷ Bắc kỳ và còn được giao trực tiếp phụ trách Thành ủy Hà Nội. Với kinh nghiệm hoạt động bí mật ở nhiều nơi, đồng chí tranh thủ thời cơ gần gũi quần chúng để xây dựng cơ sở, hướng dẫn cán bộ công tác hoạt động bí mật, đồng chí luôn nhắc nhở mọi người: “Trong hoàn cảnh công tác bí mật, quân thù còn mạnh và đông gấp bội, một vài khẩu súng thì có nghĩa lý gì? Cốt nhất là đồng bào quần chúng bảo vệ mình”.

Di tích Đình làng Vạn Phúc, Hà Nội, thời kỳ 1939 – 1945

   Trong những năm 1939 – 1943, các cơ sở như: Số 1 phố Hàng Mành, số 11 phố Hàng Giấy, số 41 phố Bùi Thị Xuân, số 22 Chợ Hôm, số 62 phố Yên Phụ, hay làng Đại Mỗ, Tây Mỗ, Vạn Phúc, La Khê, La Cả, Phú Thượng, Thượng Cát… thuộc địa bàn Hà Nội là nơi che chở, nuôi giấu đồng chí hoặc nơi đồng chí thường lui tới làm việc. 

   Đồng chí Hoàng Văn Thụ luôn quan tâm, căn dặn các đồng chí trong Xứ ủy: “Bất kể tình huống nào, cũng phải đặc biệt chú ý đến Hà Nội”. Trong thời gian này, Ban lãnh đạo Đảng bộ Thành phố liên tiếp bị địch phá vỡ, các đồng chí lãnh đạo lần lượt bị bắt giam. Đồng chí Hoàng Văn Thụ đã nhiều lần trực tiếp chỉ đạo việc khôi phục lại cơ quan Thành ủy, giữ vững những cơ sở còn lại và củng cố các tổ chức quần chúng tại Hà Nội.

   Trước bản án khắc nghiệt của chính quyền thực dân, người chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi Hoàng Văn Thụ đã biến phiên tòa xét xử mình thành nơi tuyên truyền cách mạng, bảo vệ khí tiết và lý tưởng. 

   Một tổn thất lớn đã xảy ra đối với sự phát triển của cách mạng nước nhà: đó là vào tháng 8/1943, trên đường đi dự hội nghị binh vận tại ngõ Năm Diệm, khu Tám Mái (Hà Nội), đồng chí đã bị mật thám Pháp phục kích bắt đưa về giam tại nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội).

   Kẻ địch đã tập trung những tên mật thám khét tiếng gian ác, áp dụng những thủ đoạn mà chúng cho là hiệu quả nhất, từ dụ dỗ đến đánh đập tàn nhẫn nhưng cũng không đem lại kết quả. Giữ vững niềm tin son sắt với cách mạng, đồng chí kiên quyết không cung khai. Một lần bị đánh ngất đi, khi tỉnh dậy, cơ thể đẫm máu nhưng đồng chí vẫn ôn tồn tuyên truyền cách mạng để thức tỉnh những kẻ lầm đường, lạc lối làm tay sai cho giặc.

   Đối với đồng chí khác bị bắt cùng thời gian, đồng chí thường động viên: “Có đau cố gắng chịu đừng quên Tổ quốc và Đảng”. Trước sự anh dũng, quả cảm và lòng trung thành vô hạn đối với Tổ quốc và Đảng của đồng chí Hoàng Văn Thụ, các đồng chí khác hết sức khâm phục. Qua hơn 5 tháng tra khảo, bọn mật thám buộc phải để hồ sơ trắng kèm những lời khai của vài tên phản bội. 

   Ngày 21/12/1943, thực dân Pháp mở phiên tòa quân sự đặc biệt để xét xử đồng chí. Nhưng phiên tòa hôm ấy đã trở thành nơi đồng chí tuyên truyền cách mạng, bảo vệ khí tiết và lý tưởng.

Tòa Đại hình (nay là trụ sở của Tòa án nhân dân tối cao, số 48, phố Lý Thường Kiệt, Hà Nội), nơi thực dân Pháp xét xử các chiến sỹ yêu nước, cách mạng Việt Nam

   Trước vành móng ngựa, bằng một giọng hùng hồn, đanh thép, đồng chí lên án chính sách cai trị  tàn bạo của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam. Đồng chí nêu rõ chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Đông Dương, kêu gọi những người Pháp dân chủ cùng Đảng Cộng sản Đông Dương lập mặt trận chống phát xít Nhật, Pháp…

   Khi tên chưởng lý đứng lên buộc tội, mặc dù nắm khá đầy đủ hoạt động của đồng chí, những hắn phải kết luận: “Căn cứ vào hồ sơ của Hoàng Văn Thụ thì không thể lấy điều luật nào để kết án nặng nhất Hoàng Văn Thụ, ngay cả khổ sai chung thân…”.

   Nhưng theo tên Chánh mật thám Trung ương: “Hoàng Văn Thụ là một lãnh tụ cách mạng rất nguy hiểm. Trong gần hai mươi năm qua, hắn đã hành động chống lại nhà nước bảo hộ và gây ra biết bao cuộc phiến loạn. Nếu Hoàng Văn Thụ còn sống thì các nhà cầm quyền Pháp không thể ngồi yên ở đây và những người Pháp ở Đông Dương sẽ bị giết chết…”.

   Cuối cùng, tòa tuyên án tử hình đồng chí. Bản án vừa đọc xong, tiếng hô “Đả đảo thực dân Pháp!” vang lên.

 “Không nên bỏ phí những năm tháng ở tù, phải luôn trau dồi chí khí cách mạng và kiến thức lý luận để chỉ nay mai thôi, một khi được tháo cũi sổ lồng, các cậu sẽ hoạt động thay mình…”, đó là lời căn dặn của đồng chí Hoàng Văn Thụ giành cho đồng đội của mình.

    Vừa bước chân vào Nhà tù Hỏa Lò, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã mang đến một không khí phấn chấn cho anh em tù nhân. Đồng chí cho biết tình hình thế giới có nhiều biến chuyển thuận lợi. Liên Xô bắt đầu phản công phát xít Đức. Phe Đồng Minh có thể mở Mặt trận mới ở châu Á. Hội nghị Trung ương lần thứ VIII đã thành lập Mặt trận Việt Minh. Đội du kích Bắc Sơn giờ đây đã trở thành Cứu quốc quân, đang hăng hái phát triển lực lượng tiến lên chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa. Phong trào quần chúng phát triển hơn trước rất nhiều.

Khu xà lim tử hình – Nhà tù Hỏa Lò

   Những ngày ở xà lim tử hình Nhà tù Hoả Lò, đồng chí Hoàng Văn Thụ đã truyền lại những kinh nghiệm đấu tranh, những chính sách mới của Đảng, những lý luận và đạo đức cách mạng cho nhiều đồng chí khác. Đồng chí mở rộng cuộc tranh luận với các thủ lĩnh của đảng Đại Việt, giúp họ thấy chủ trương đúng đắn của Mặt trận dân tộc thống nhất chống Pháp – Nhật do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. Đồng chí còn tranh thủ cảm hoá giám ngục, lính gác, nhiều người tù rất kính phục đồng chí. Đồng chí nào có những suy nghĩ lệch lạc, đồng chí ân cần chỉ bảo, làm cho họ thấy rõ hơn âm mưu của đế quốc và sự tất thắng của cách mạng. Quà bánh ở bên ngoài gửi vào, đồng chí dành cho anh em phần nhiều và khuyên mọi người nên ăn để có sức chiến đấu. Đồng chí Trần Đăng Ninh kể lại nguyên văn lời anh Thụ: “Tôi ăn vào chỉ tốt cho mấy gốc cây”.

Đồng chí Hoàng Văn Thụ  bị thực dân Pháp giải từ Nhà tù Hỏa Lò 

ra pháp trường, ngày 24/5/1944

  Sáng sớm ngày 24/5/1944, thực dân Pháp đưa đồng chí Hoàng Văn Thụ ra trường bắn. Đồng chí hiên ngang đi giữa hai hàng lính lê dương, cặp mắt ngời sáng trên khuôn mặt bình thản. Anh em tử tù xung quanh biết địch đưa đồng chí đi xử bắn, đau đớn, căm phẫn, những tiếng thét vang lên:

-         Phản đối án tử hình!

-         Tinh thần đồng chí Hoàng Văn Thụ bất tử!

-         Tất cả các buồng giam khác đều hô theo.

-         Đồng chí Hoàng Văn Thụ đáp lại: 

-         Việt Nam độc lập muôn năm!

-         Đảng Cộng sản Đông Dương muôn năm!

-         Chào các anh ở lại!

   Tại pháp trường, khi được hỏi: “Anh có muốn nói gì nữa không?”, đồng chí bình tĩnh trả lời: “Không nói gì nữa. Trong cuộc đấu tranh sinh tử giữa chúng tôi, những người mất nước và các ông, những kẻ cướp nước, sự hy sinh của những người như tôi là một sự dĩ nhiên. Chỉ biết rằng, cuối cùng chúng tôi sẽ thắng”.

   Đồng chí không cho kẻ địch bịt mắt, hai loạt súng không át nổi tiếng đồng chí hô vang:

-         Đảng Cộng sản Đông Dương muôn năm!

-         Việt Nam độc lập muôn năm!

Ngày hôm ấy, toàn thể tù nhân Nhà tù Hoả Lò tuyệt thực để tưởng nhớ đồng chí Hoàng Văn Thụ, một chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất, hiến dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 

    Trong thời gian đồng chí Hoàng Văn Thụ bị bắt giam tại Nhà tù Hỏa Lò, nhiều kế hoạch giải thoát được lập ra nhưng không có cơ hội thực hiện.

Ban Thường vụ Xứ ủy Bắc kỳ đã bàn việc cứu đồng chí bằng cách bố trí một “cơ quan” ở Bắc Giang rồi bắn tin cho mật thám Hà Nội biết. Nếu chúng dẫn đồng chí Hoàng Văn Thụ về đây thì đội du kích cảm tử sẽ xông ra cứu. Nhưng bọn  mật thám giữ chặt đồng chí trong xà lim Hỏa Lò.

Xà lim số 2, Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam đồng chí Hoàng Văn Thụ (1943 – 24/5/1944)

     Được tin sáng 24/5/1944, thực dân Pháp sẽ đưa đồng chí đi bắn, lập tức một kế hoạch táo bạo cướp tù được tổ chức, nhằm đánh tháo cho đồng chí chạy thoát ngay trên đường ra pháp trường. Kế hoạch được báo cáo lên trên và các đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt đều nhất trí tán thành. 

     Theo kế hoạch đã định, khi xe chở tù của nhà giam Hỏa Lò qua ngã tư Trung Hiền rẽ xuống trường bắn Tương Mai thì một người sẽ giả vờ ngã xe đạp cản ô tô dừng lại, một số đồng chí có nhiệm vụ xông tới khống chế bọn lính canh trên ô tô, đưa đồng chí Hoàng Văn Thụ xuống. Buổi sáng hôm ấy, khi tới gần khu vực chợ Mơ, người họp chợ tràn cả ra vỉa hè, dưới lòng đường thì tàu điện, xe bò, xe đạp qua lại rất đông. Con phố Đại La, Bạch Mai hẹp, nhiều ngõ ngách, phía sau là làng xóm với nhiều đầm ao, mồ mả. Chỉ cần dìu được đồng chí Hoàng Văn Thụ vào một ngõ nhỏ là thoát! Nhưng ở trên xe, đồng chí Hoàng Văn Thụ lắc đầu ra hiệu không nên hành động lúc này. Vì bọn mật thám không chỉ khóa tay mà còn xích chân đồng chí vào sàn ô tô. Đồng chí không muốn vì mình mà thêm nhiều đồng đội khác phải hi sinh.

    Chị Lê Thị Thanh còn có tên là An, một nữ đồng chí gan dạ, mưu lược, chỉ huy trực tiếp cuộc giải thoát hôm ấy đành nuốt hận nhìn chiếc ô tô màu đen bịt kín phía sau chở đồng đội của mình chầm chậm chạy qua trước mặt. Nhưng các anh, các chị lại chớp nhoáng hội ý, nảy ra ý kiến táo bạo mới: Cứu anh Hoàng Văn Thụ ngay tại cổng trường bắn, khi chúng vừa tháo xích đưa anh từ ô tô xuống. Những người có nhiệm vụ đã nhanh chóng tới địa điểm quy định, chen lẫn trong đám đông dân chúng đứng chật bên đường để ”xem bắn” (Địch có thông báo cho một số người vào chứng kiến nhằm khủng bố tinh thần nhân dân). Nhưng xe ô tô chở đồng chí Hoàng Văn Thụ chạy thẳng vào trường bắn, bọn lính gác ngăn không cho người vào theo. Một lần nữa, ý định giải thoát cho đồng chí lại không thành.

    Chị Thanh cho biết thêm: Cũng trong kế hoạch dự kiến hôm đó, mọi người đã chuẩn bị một phương án chu đáo nhằm bảo vệ thi hài đồng chí Hoàng Văn Thụ. Ông X. một quần chúng tốt, nhà ở gần ô Cầu Dền đã đưa tiền cho những tên lính để ông được làm thay phần việc chôn cất đồng chí Hoàng Văn Thụ. Cái huyệt lấp đầy, nhưng thi hài đồng chí đã được đưa tới bãi rác Ô Cầu Dền (nay thuộc đê Tô Hoàng, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội là nơi chôn những người tù chết trong nhà giam Hỏa Lò).

  Thi hài đồng chí được che đậy, giữ gìn cẩn thận rồi bí mật chuyển đi chôn ở Thanh Xuân trong đêm, đây là một nghĩa địa nhân dân nằm bên đường Hà Nội – Hà Đông.

Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh cắt băng khánh thành Nhà bia tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ tại phường Tương Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, ngày 24/5/1994

    Sau ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954), phần mộ của đồng chí Hoàng Văn Thụ được đưa về nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội. Ở Tương Mai, nơi đồng chí hy sinh cũng có một nấm mộ và khu tưởng niệm người con của xứ Lạng đã dũng cảm hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. 

    Bài thơ Nhắn bạn, đồng chí Hoàng Văn Thụ sáng tác trong Nhà tù Hỏa Lò với những vần thơ sáng ngời ánh thép mãi ngân vang đến tận hôm nay:

“Việc nước xưa nay có bại, thành,

Miễn sao giữ trọn được thanh danh.

Phục thù chí lớn không hề nản.

Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành.

Thân dẫu lao tù lâm cảnh hiểm,

Chí còn theo dõi buổi tung hoành.

Bạn hỡi gần xa hăng chiến đấu

Trước sau xin giữ tấm lòng thành”.

                                                                     Nguồn : Hoalo.vn

Trang Tin Tức Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh An Giang

(CỔNG TTĐT AG)-Chiều 28-01-2019, Đoàn công tác của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh An Giang do đồng chí Vương Bình Thạnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang dẫn đầu đã đến thăm, chúc tết, tặng quà Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang.

Tiếp đón đoàn, Đại tá Phạm Văn Phong, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh thay mặt Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh báo cáo tóm tắt kết quả các mặt công tác biên phòng và xây dựng đơn vị năm 2018. Đồng thời, đồng chí gửi lời cảm ơn tới Tỉnh ủy, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh An Giang đã quan tâm sâu sắc tới cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019. Sự quan tâm đặc biệt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh đối với lực lượng BĐBP tỉnh nhà đã tạo nguồn lực to lớn về vật chất và tinh thần cho cán bộ, chiến sĩ trong BĐBP tỉnh tiếp tục phấn đấu, quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh Biên giới Quốc gia. Đồng chí Chính ủy cũng báo cáo với đoàn công tác về việc chuẩn bị đón Tết của cán bộ, chiến sĩ của đơn vị, việc duy trì các chế độ trực, luôn luôn sẵn sàng chiến đấu, xử lý các tình huống xảy ra trước, trong và sau Tết, đảm bảo cho cán bộ, nhân dân trong tỉnh vui xuân, đón tết.

Thay mặt Đoàn công tác, đồng chí Vương Bình Thạnh đã tặng quà cho Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh An Giang. Đồng chí biểu dương những thành tích xuất sắc mà cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh An Giang đã đạt được trong năm 2018, nhất là trong công tác đấu tranh phòng chống các loại tội phạm, công tác đối ngoại biên phòng và ngoại giao nhân dân, giúp chính quyền, nhân dân địa phương khu vực biên giới phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,…xây dựng địa bàn biên phòng ngày càng vững mạnh. Đồng chí cũng rất vui mừng vì Trụ sở cơ quan Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh được xây mới hết sức khang trang, chính quy. Vì vậy đồng chí yêu cầu trong thời gian tới, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh cần tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới trong mọi tình huống./.

CHIẾN KHU

Phong Tục Tập Quán Việt Nam Qua Ca Dao Và Tục Ngữ , Trang Thông Tin Điện Tử Www.hovuvovietnam.com

Vũ Thanh Giang :

Dòng họ làm nên bao tuyệt tác thời đương đại với nhiều địa vị xã hội khác nhau sinh ra một anh tú văn khúc tính quân làm nền thời đại quân chủ

Vũ Ngọc Chiến :

Cháu muốn xin file ảnh của thủy Tổ Vũ Hồn bản chuẩn để in. Các bác có hỗ trợ cháu với ạ! (Gmail: vungocchienhd@gmail.com) Cháu cảm ơn nhiều

Vũ Ngọc Trân, Nha Trang :

Đề nghị cho biết số điện thoại của ông Vũ Trọng Hoàng, BLL dong họ Vũ, huyện Tinh Gia, Thanh Hóa. Tôi muốn liên lạc để tìm gốc gác họ Vũ Duy ở t Vĩnh Lại, x Vĩnh Tuy, h Bình Giang, t. Hải dương. Tương truyền dòng họ này xuất phát từ làng Hải Hán , Tĩnh Gia , Thanh Hóa , ra Hai Dương từ nam 1690. Đến khoảng đầu TK20 còn giữ liên lạc với bà còn trong lang Hải Hán. Nay không tìm về quê được do gia phả thất lạc và tên làng Hải Hán đã thay đổi, không xác định được thôn nào xã nào ngày nay. Kinh mong giúp đỡ . Xin trân trọng cảm ơn

VŨ HỒ VŨ :

Xin chào, Gia đình chúng tôi đã vào Nam từ đời Ông Bà. Hiện không cò thông tin với giồng tộc. Gia đình chúng tôi thuộc dòng “VŨ ĐÌNH”. Rất mong có thể tìm được thông tin và Phả Hệ để có thể Bái Tổ. Nếu có được thông tin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email : vuhovu2016@gmail.com Xin chân thành cảm ơn

võ hoàng Phong (Vũ Phong :

chi họ mình ở xóm đông Thành, xã Vĩnh Thành, yên thành, Nghệ an mình sống và làm việc tại chúng tôi ngay trong chi họ mình và cả gia đình mình người thì mang họ Vũ, người mang họ Võ, dù biết đây chỉ là một, tuy nhiên khi dòng họ này di cứ đến đất Nghệ An thì cần thống nhất mang tên họ Võ, ko nên lẫn lộn vì quá phiền phức với các thủ tục hành chính rồi, va sứ mệnh lịch sử đã trao cho vậy rồi thì cứ mang tên họ cho đúng với lịch sử, với vùng miền. dòng họ mình là dòng họ lớn, có tâm và có tầm, cần phát huy và kết nối số đt mình 0941886979

Vũ Ngọc Ninh :

sáng nay có ng xưng ban liên lạc dòng họ Vũ mời mua sách của dòng họ . số đt 0862049828 ; họ bảo sách phát hành ở 193 Phan Huy Chú Q Hai Bà Trưng ( đc này ảo ) . giá cũng 400k . ban liên xạc xác nhận lại giúp xem đúng ko nha .

Vũ Minh Tuân :

Sáng nay có người tên xưng tên Vũ Thế Hải SĐT: 0854 458 587, giới thiệu là người trong BLL dòng họ ở 38 Hàng Chuối – Hà nội và bán sách lịch sử dòng họ 400.000 đồng/bộ. Xin BLL xác nhận giúp. Xin cảm ơn

Vũ Văn Sơn :

Tôi xin góp ý với Ban quản trị nên thêm một mục thông tin ban điều hành dòng họ để cho cộng đồng dòng họ còn biết cá nhân nào đang giữ cương vị gì trong ban tổ chức điều hành của dòng họ cho tiện liên hệ. Vào trang thông tin mà mù mờ tìm kiếm thông tin thấy khó quá

trandat :

em có việc cần liên hệ với trưởng thôn Mộ Trạch, admin hay ai có sđt thì làm ơn cho em xin với ạ. Em cám ơn!

vuhao21 :

anh em nao hoc cntt thi vao w3schools hoc nhe!chao than ai

Vũ Thu Trang :

Vũ Văn Tuấn :

Cháu thấy mọi thông tin đầy đủ, nhưng những cuốn sách nói về dòng họ VŨ VÕ nên chuyển sang bản điện tử PDF để cho mọi người có thể tải xuống đọc. Nhiều người biết đó là điều tốt, đây là dự án làm sách điện tử rất cần thiết vì nó có sức lan toả nhanh nhất. Cháu xin chân thành cảm ơn!

Võ Chí Thành :

Con Cháu họ Vũ Võ Việt Nam muốn tìm hiểu và trở về cội nguồn thăm quê cha đất tổ ạ! 0899242688

Vũ Hồng Hải :

Cháu ở Hải Dương, sn 92, muốn tìm hiểu nghiên cứu về đời xưa, cụ tổ của mình

Vũ Võ Chí Dũng :

Hiện mình đang sống tại Qui Nhơn, Bình Định. Cho hỏi số đt hay địa chỉ của trưởng họ Vũ Võ tại Qui Nhơn, Bình Định đc ko ạ ? SĐT: 0963579007. Thanks

Hoàng Hoa :

Thanh phong bạn đã bị lừa đảo

Vũ Thanh Phong :

Hôm nay cháu có nhận được 1 cuộc điện thoại về việc mua 1 quyển sách về dòng tộc vũ võ với giá 400k, ông bà cô bác ơi quyển sách đó có không ạ, dòng họ vũ võ có xuất bản không ạ. Con cảm ơn ạ.

vu van trang :

mik ở năm đinh chào tất cả ae

Bùi Mạnh Hùng :

Xin kính hỏi quý vị. Tôi rất băn khoăn ko biết là viết hộ đến chi rồi đến phái đến nhánh hay là họ đến phái đến chi đến nhánh. Mong bậc bề trên chỉ bảo dua. Chân thành cảm ơn

Vũ Xuân Tùng :

Mỗi lần con cháu ở xa về, tìm đến mộ cụ Vũ Vĩnh Thái, Mộ Trạch, Đống Dờm nhưng khó quá, mong ban tổ chức thêm cho chức năng định vị các địa danh này để con cháu thuận tiện hơn khi về thăm đất tổ

Võ Văn Bình :

Thuân Lộc Hồng Lĩnh Hà Tĩnh.

Anh Nguyen :

Co ai o gan cho minh hoi tham bac Vu Thien Huu con khoe khong? Minh la khach hang cua bac Huu cach day nhieu nam roi, nhung con giu tinh cam quy trong.

Võ Thành Quân :

Xin các vị tiền bối Họ tộc Vũ-Võ cho con xin thỉnh giáo. do ông nội mất sớm nên không thể hỏi được ông. hiện nay trong họ tộc có một số chi có danh xưng “Thái Nguyên Quận” nghĩa là gì? xin các vị chỉ bảo và đừng chê trách tiểu bối

Vũ Đắc Dũng :

Xin chào

Vũ Hữu Thọ :

Xin chào dòng họ Vũ – Võ. Tôi xin hỏi nhà thờ họ Vũ – Võ ở Thái Bình địa chỉ như thế nào ạ

vu dinh tuong :

muon tim lai noi coi nguon ma kho qua , em o son la . dc biet ong noi em theo ba cu len day tu lau lam roi . chi biet que o duoi xuoi

Nguyễn Xuân hảo :

Xin kính chào quý vi dòng họ Vũ. Cháu/anh/em không phải con cháu dòng họ Vũ nhưng hiện tại đang hoàn thành luận án tiến sĩ tại ĐHSP Hà Nội với đề tài “Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập” của cụ Vũ Huy Đĩnh nhưng tư liệu về con người và sự nghiệp của cụ sưu tầm không được nhiều. Vậy các cụ/ông/bà/anh em dòng họ Vũ có xin cho để bổ sung hoàn thiện về cụ Đĩnh. Thông tin: 0974476288

Vũ Nam Hà :

Thân ái chào add trang web và bà con Dòng họ Vũ – Võ.Rất vinh hạnh dòng họ Đinh Vũ của tôi có nguồn gốc từ họ Vũ ở Mộ trạch. Những dòng họ đã đổi tên có được xem cùng nguồn gốc họ Vũ- Võ không ạ.

võ thái hiệp :

Tôi muốn tìm hiểu về quan cửu phẩm họ võ_ vũ cuối cùng của phong kiến ở tuy phước, bình định.

Vũ Hoài Phương :

vũ đăng hân :

vũ đình mạnh :

mình rất tự hào về dòng họ vũ-võ mình tự nhủ sẽ cố gắng để giúp đỡ nhiều cho dòng họ

Nguyễn Thị Thúy Hà :

quá hay

Nguyễn Cao Minh :

quá hay

võ nguyễn đồng khuyến :

tìm ra cội nguồn thật là hạnh phúc

Vóc Thị Than Thuý :

Mình rất tự hào về dòng họ Võ – Vũ

vũ đức thịnh :

Vũ Thị Thùy :

Tự hào mang trong mình dòng máu học Vũ-Võ!

Vũ Thị Quỳnh Anh :

Tuy không phải dòng họ đế vương nhưng họ Vũ – Võ đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử dân tộc cùng nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước, rất đáng tự hào!

Vũ Đức Quý :

Xin kính chào bà con cô bác, anh chị em dòng họ Vũ Võ ạ! Ngày 10/2 vừa rồi mình có về thăm quần thể nhà thờ và mộ Tổ. Thật đẹp! Trang nghiêm và yên bình! Cảm thấy hãnh diện và đầy tự hào về lịch sử và truyền thống của dòng họ! Thật vinh dự và tự hào là con cháu dòng họ Vũ!

vũ tú nam :

Chào add.mình là người lý nhân hà nam.cũng đã dc nghe về họp họ vũ võ hàng năm tại hải dương rồi nhưng chưa có thời hian để tham gia được.mình rất hi vọng sẽ có cơ hội để tham gia cùng mọi người.rất vui được làm quen với mọi người.

Họ tên :

mình là võ tá vỹ ko biết mình có thuộc dòng họ võ tá ko

Vũ Văn Tùng :

Thanh Xuân- Thanh Hà – Hải Dương. Mình hiện đang sinh sống và làm việc ở Sài Gòn. Chào các anh/chị/em ạ!

Vũ Thị Bích Phương :

Chào các cô/các chú/các bác/các anh chị em, em thuộc dòng hộ Vũ Hữu ở Xã Hữu Bằng,Thạch Thất,Hà Nội ạ 🙂

Vũ Thành Trang :

nguyên quán : Cao Viên – Thanh Oai – Hà Nội xin cho cháu hỏi muốn liên lạc với cộng đồng dòng họ Vũ Võ TP HCM thì liên lạc với ai và ở đâu ạh , hiện cháu đang sinh sống và làm việc ở Tp HCM

Vũ Thị Thiên :

cháu năm nay 16t, trước đây cháu từng nghe bố bảo họ Vũ nhà cháu gốc ở Hải Dương, nhưng bây giờ mới tìm ra trang web của dòng họ, cháu rất tự hào ạ

TS. Vũ Xuân Trường :

Tôi nghe nói chủ nhật tuần này sẽ tiến hành Đại hội Họ Vũ- Võ Việt Nam. Tôi muốn tham dự có được không

Võ Thành Nam :

xin chào các bạn!

Võ thúy triều :

tự hào dòng máu vũ võ việt nam

Vũ trọng lợi :

Chao tat ca ba con ho vu

Vũ trọng lợi :

Xin chào

Vũ Thị Thanh :

Xin chào mọi người ạ

Vũ Huy Trường :

Xin chào tất cả các anh cô bác anh chị trong dòng họ

vũ văn chiến :

chào mọi người,mình là Chiến,trưởng họ Vũ tại xã Vĩnh Lập,Thanh Hà,Hải Dương.SDT:0982 374 362

Võ Thanh Tuấn :

Không biết từ Quảng Ngãi – Hồ Chí Minh có dòng tộc với các bác không ạ

Võ Văn Cần :

Xin chào tấc cả mọi người ạ

Vũ văn kiên :

Chào tất cả bà con họ vũ

vũ báu :

Trang này để cháu biết về cội nguồn. Tim nơi đất tổ.nhưng sao dk khi. Kinh tế k có. Chật vật vs chôm sống mưu sinh. Có dòng họ đây nhừ sự đoàn kết gắn bó đâu. Biết tuong trợ giúp đỡ k các cô các bác. Bul lắm 3 đời từ cụ, ồ, bố đều lm ruộng. Khi con cháu phát ra ngoài lm ăn. Hok này hok kia, nhưng k thăng tiến dk. Thiếu tiền thiếu quan hệ. Nhiu lúc ngậm gùi nhận ai đó làm chú làm bác của mjh để cầu sự giúp đỡ đấy. Chú bác ạ

Vu sang :

Xin chao

Vũ Thanh Trường :

Dong ho Vu o Kien Giang

Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An

Những câu ca dao tục ngữ về Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An hay và ý nghĩa nhất

Nước ta được chia ra làm 3 miền với những đặc điểm khác nhau về địa lí, khí hậu và tập tính sinh hoạt. 3 miên của nước ta gồm miên Bắc, miền Trung và miền Nam, mỗi miền mang một đặc điểm, một đặc trưng riêng biệt về khí hậu và phong tục tập quán. Bài viết này chúng ta cùng đi tìm hiểu về một số tỉnh trong cả nước, tỉnh Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai ở miền Bắc, tỉnh Khánh Hòa và Kon Tum ở miền Trung và Tây Nguyê, còn Long An thì ở miền Nam. Tuy mỗi miền đều có sự khác biệt về khí hậu, đặc điểm nhưng những tỉnh sẽ nối với nhau bởi một nền văn hóa dân tộc Việt Nam.

Khánh Hòa là một tỉnh nằm ở miền Trung với những bãi biển xinh đẹp và những con người thân thiện. Kiêng Giang là một tỉnh có những cảnh đẹp cổ xưa và hoang sơ, khiên sbao người đến phải ngưỡng mộ. Kon Tum là một tỉnh ở Tây Nguyên, có những đặc trưng riêng biệt của các tỉnh Tây Nguyên và mang một vẻ đẹp hùng vĩ. Lâm Đồng là nơi được biết đến với cảnh đẹp thơ mộng và khí hậu nhẹ nhàng êm dịu. Lạng Sơn và Lai Châu là hai tỉnh nằm ở phía Bắc với những dải rừng núi hùng vĩ và xinh đẹp. Long An là một tỉnh ở phía Nam, mang đặc trưng của miền sông nước. Để hiểu rõ về các tỉnh Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An chúng at cùng đi tìm hiểu những câu ca dao tục ngữ về các tỉnh Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An.

Những câu ca dao tục ngữ về Khánh Hòa:

Câu 1:

Ai về xóm Bóng quê nhà

Hỏi thăm điệu múa Dâng Bà còn không?

Khánh Hòa là một tỉnh mang đậm nét của dân tộc Kme, chính vì thế mà các di tích hay văn hóa nơi đây có một phần ảnh hưởng bởi người Kme. Câu ca dao trên nói về đặc trưng của tỉnh Khánh Hòa là điệu múa Dâng Bà, một điệu múa nổi tiếng của nơi đây.

Câu 2:

Bao giờ Hòn Đỏ mang tơi

Hòn Hèo đội mũ thì trời sắp mưa.

Câu tục ngữ trên nói về đặc điểm nhận biết thời tiết khi xưa của ông bà để lại cho con cháu ngày nay. Ông bà đã mượn hình ảnh các địa danh nổi tiếng để nói lên về đặc tính thời tiết.

Câu 3:

Mưa Đồng Cọ, gió Tu Hoa, cọp Ô Gà, ma Đồng Lớn

Câu tục ngữ ở trên nói về các địa danh của tỉnh Khánh Hòa, tuy nhiên trong câu trên có Đồng Co là ở tỉnh Phú Yên. Từ đó chúng ta nhận thấy sự gắn kết, thân thiết của các tỉnh trên cả nước.

Khánh Hòa là xứ Trầm Hương

Non cao biển rộng, người thương đi về

Yến sào mang đậm tình quê

Sông sâu đá tạc lời thề nước non”.

Khánh Hòa biển rộng non cao

Trầm hương Vạn Giã, yến sào Nha Trang

Tỉnh Khánh Hòa đậm đà mưa nắng

Non chồng nghĩa nặng, nước chứa tình thâm

Ngọn gió bay phảng phất hơi trầm

Mây xây tháp bút, trăng dầm bến ngân

Tiếng đồn Bình Định tốt nhà

Phú Yên tốt ruộng, Khánh Hòa tốt trâu

Anh về Bình Định thăm cha

Phú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em

Thương ai bằng: thương cha, thương mẹ, thương chồng, thương con?

Vịt lội Ninh Hòa

Tôm hùm Bình Ba

Nai khô Diên Khánh

Cá tràu Võ Cạnh

Sò huyết Thủy Triều…

Đời anh cay đắng đã nhiều

Về đây sớm ngọt, ngon chiều với em”

Đứng ở Hòn Chồng, trông sang Hòn Yến

Lên Tháp Bà, về viếng Sinh Trung

Giang Sơn cẩm tú chập chùng

Đôi ta gắn bó thủy chung một lòng”

Lại đây em hỏi thử

Đôi câu lịch sử Khánh Hòa

Từ ngày Tây cướp nước ta

Những ông nào đã dựng cờ khởi nghĩa,

Anh hãy nói ra cho em tường?”

Nghe lời em hỏi mà thương!

Thương người nghĩa kiệt, tơ vương vấn lòng

Vì thù non sông

Thề không đội trời chung với giặc

Từ Nam chí Bắc

Thiếu chi trang dạ sắt, gan đồng

Ở Khánh Hòa thì có ba ông

Ông Trần Đường giữ đèo Dốc Thị

Ông Trịnh Phong trấn nơi biển Cù

Ông Nguyễn Khanh lo việc quân nhu

Ba ông một bụng nghìn thu danh truyền”

Gọi “Khánh Hòa tam kiệt”

Người người đều biết

Đều thương đều tiếc

Chưa thỏa nguyền núi sông

Tấm thân xem nhẹ như lông hồng

Hỏi anh còn nhớ “Quảng Phước tam hùng” là ai?”

Rèn gan sắt đá khôn nài bể dâu

Gương phấn dũng làu làu Phạm Chánh

Cùng Phạm Long chung gánh nước non

Cha con trung nghĩa vẹn tròn

Cùng Nguyễn Sung nguyện mất còn có nhau

Bao phen cay đắng hận thù

Tam hùng, tam kiệt nghìn thu trăng rằm”

Ngước lên trời mây giăng thâm thấp

Ngang qua cầu Sông Cạn chấp tay.

Vết gò chết chém đâu đây

Cụ Trần Quý Cáp thẳng ngay bỏ mình.

Cát lăn còn cuốn gió đông

Anh đi Hòn Chồng sao chẳng rủ em

Cam Ranh cửa ấy lênh lang

Thủy Ba canh trót đi đường năm canh

Chiều chiều mượn ngựa ông Đô

Mượn kiệu chú lính đưa cô tôi về

Cô về chẳng lẽ về không

Ngựa Ô đi trước ngựa hồng theo sau

Ngựa ô đi tới Quán Cau

Ngựa hồng đủng đỉnh đi sau Gò Điều

Đồng Bò, Chín Khúc biệt ly

Cho dòng Đảnh Thạnh thầm thì nhớ thương.

Suối Tiên chảy miết mười phương

Xin đừng phải nói đoạn trường cùng ai!

Những câu ca dao tục ngữ về Kiên Giang:

Câu 1

Đất Cần Thơ nam thanh nữ tú

Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu

Quản chi nắng sớm mưa chiều

Lên doi xuống vịnh cũng chèo thăm em .

Trên câu ca dao trên nhắc đến một địa danh nổi tiếng của tỉnh Kiên Giang đó là Rạch Gía. Đất Rạch Giá vượn hú chim kêu điều đó thể hiện sự hoang sơ, mộc mạc của đất Kiên Giang.

Câu 2:

Chợ Sài Gòn cẩn đá

Chợ Rạch Giá cẩn xi mon

Giã em ở lại vuông tròn

Anh về xứ sở không còn vô ra

Bài ca dao này cũng nói đến địa danh nổi tiếng của tỉnh Kiên Giang là Rạch Gía. Chợ Rạch Gía là một nơi rất nổi tiêng và hấp dẫn của vùng đất này.

Những câu ca dao tục ngữ về Lạng Sơn:

Câu 1:

Đề Gi có núi Lạng Sơn

Có đầm Đạm Thủy nước dờn dợn xanh

Có thơ có rượu có tình

Có trăng có gió, có mình có ta

Lạng Sơn là một tỉnh ở phía Bắc nước ta, nơi đây có những đồi núi hùng vĩ và hoang sơ. Cảnh đẹp nơi đây được nhiều người nhắc đến với cảnh đẹp hoang sơ.

Câu 2:

Đường lên xứ Lạng bao xa,

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông.

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Bài ca dao trên nhắc đến những địa danh nổi tiếng, có nhắc đến xứ Lạng. một nơi có nhiều vẻ đẹp hùng vĩ và kiêu sa.

Những câu ca dao tục ngữ về Long An:

Câu 1:

Long An trung dũng kiên cường

Toàn dân đánh giặt quật cường kiên trung

Long An là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long với những đặc tính của khí hậu nhiệt đới ẩm gió màu thì nơi đây là một nơi có sự êm đềm. câu ca dao trên nói về đức tính của con người Long An, con người Long An kiên cường, quật cường, kiên trung và dũng cảm.

Câu 2:

Anh muốn về Long An, Vàm Cỏ

Mấy lời em to nhỏ, anh bỏ sao đành

Chừng nào chiếc xáng nọ bung vành

Núi kia hết đá, anh mới đành xa em.

Những câu ca dao trên là lời mời gọi đến với tỉnh Long An, những đặc điểm xinh đẹp và địa danh nổi tiếng để mời gọi đến với tỉnh Long An. Những lời mời gọi thân thương khiến ta không thể cưỡng lại được.

Bạn đang xem bài viết Trang Tin Điện Tử Bảo Tàng Tỉnh Lạng Sơn trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!