Top 5 # Xem Lời Phật Dạy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Boxxyno.com

Những Lời Phật Dạy

Nguyên tác: In the Buddha’s Words – An Anthology of Discourses from the Pali Canon. Tác giả: Bhikkhu Bodhi. Dịch giả: Bình Anson.

Các bài giảng của Đức Phật được bảo tồn trong kinh điển Pāli được gọi là các sutta (kinh), tiếng Sanskrit tương đương là sūtra. Mặc dù kinh điển Pāli thuộc về một bộ phái Phật giáo – bộ phái Theravāda hay Thượng tọa bộ – không có nghĩa là các bài kinh này chỉ dành riêng cho Theravāda. Các bài kinh ấy bắt nguồn từ giai đoạn sớm nhất của lịch sử văn học Phật giáo, một giai đoạn kéo dài khoảng một trăm năm sau khi Đức Phật nhập diệt, trước khi cộng đồng Phật giáo nguyên thủy phân chia thành nhiều bộ phái khác nhau. Các bài kinh Pāli có các bài kinh tương đương trong các bộ phái Phật giáo Sơ kỳ khác – các bộ phái này ngày nay không còn hiện hữu, đôi khi cũng rất giống bản Pāli, khác nhau chủ yếu là về bối cảnh và cách bố trí, nhưng không khác nhau về mặt giáo lý. Các bài kinh Pāli là những văn bản cổ xưa nhất về lời dạy của Đức Phật mà hiện nay chúng ta có được. Đó là những gì gần gũi nhất với các bài giảng của Đức Phật lịch sử. Những lời dạy được tìm trong đó là đầu nguồn của tất cả những dòng chảy tiến hóa của giáo lý và thực hành trong đạo Phật, qua nhiều thế kỷ. Vì lý do đó, các bài kinh Pāli tạo thành một di sản chung cho tất cả mọi truyền thống Phật giáo. Phật tử của tất cả các tông phái muốn hiểu được cội rễ của Phật giáo cần phải đặt ưu tiên trong việc nghiên cứu học tập các bài kinh này.

Trong kinh điển Pāli, các bài giảng của Đức Phật được sưu tập và bố trí vào các bộ kinh Nikāya. Trong hai mươi năm qua, các bản dịch mới bằng tiếng Anh của bốn bộ Nikāya chính đã được in ra trong các bản in đẹp và phổ biến rộng rãi. Nhiều người sau khi đọc các bộ kinh này đã nói với tôi rằng các bản dịch đó giúp họ hiểu biết rõ ràng hơn. Tuy nhiên, những người khác khi cố gắng tìm đọc các bản kinh Nikāya lại nói với tôi khác hơn. Họ nói rằng trong khi các bản dịch này đọc dễ hiểu hơn các bản dịch trước đó, họ vẫn cảm thấy khó khăn. Họ không thể thấy được cấu trúc tổng quát của các bài kinh, một khung sườn trong đó các bài kinh được sắp xếp. Ngay chính các bộ Nikāya không giúp gì nhiều trên phương diện này, vì cách sắp xếp dường như có vẻ khá lộn xộn – với ngoại lệ của Tương ưng bộ có cấu trúc theo chủ đề.

Trong loạt các bài giảng mà tôi tiến hành tại Tu viện Bồ-đề ở bang New Jersey, Hoa Kỳ, từ tháng Giêng 2003, tôi đã thảo ra một cấu trúc của riêng tôi để sắp xếp nội dung Trung bộ kinh. Cấu trúc này trình bày từng bước về thông điệp của Đức Phật, từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ đẳng đến thâm sâu. Khi suy ngẫm lại, tôi thấy cấu trúc này không chỉ áp dụng cho Trung bộ, mà có thể dùng cho tất cả bốn bộ Nikāya. Do đó, cuốn sách này được tổ chức trích lục các bài kinh từ bốn bộ Nikāya, trong khuôn khổ cấu trúc dựa theo chủ đề phát triển dần lên.

Cuốn sách nhằm để 

phục vụ

 hai nhóm 

độc giả

. Nhóm thứ nhất là những người chưa quen với các bài giảng của 

Đức Phật

 và 

cảm thấy

 cần một sự 

giới thiệu

 có 

hệ thống

. Đối với các 

độc giả

 như vậy, bất kỳ 

bộ kinh

 Nikāya nào cũng có vẻ 

mơ hồ

. Tất cả bốn 

bộ kinh

 Nikāya, nếu xem cùng một lúc, có thể sẽ giống như một khu rừng – dày đặc với nhiều loại thú hoang ẩn hiện, hay như một 

đại dương

mênh mông

, đầy 

biến động

hoàn toàn

xa lạ

. Tôi 

hy vọng

 rằng cuốn sách này sẽ 

phục vụ

 như là một bản đồ để giúp những 

độc giả

 ấy đi thông qua khu rừng của các 

bài kinh

, hoặc như một con tàu mạnh mẽ để mang các vị ấy đi khắp 

đại dương

 của 

Giáo Pháp

.

Nhóm độc giả thứ hai mà cuốn sách này nhắm đến là những người, tuy đã quen với những bài kinh, nhưng vẫn chưa thấy các bài kinh đó kết hợp như thế nào trong một tổng thể khả tri. Đối với các độc giả như vậy, những bài kinh cá biệt có thể được hiểu riêng rẽ nhưng các đoạn kinh văn xuất hiện giống như những mảnh giấy của một trò chơi ghép hình rải rác trên – 9 – bàn. Một khi độc giả thông hiểu cấu trúc trong cuốn sách này, vị ấy sẽ có một khái niệm rõ ràng về cấu trúc các lời Phật dạy. Từ đó, với việc suy tư thêm nữa, vị ấy có thể xác định vị trí của bất kỳ bài kinh nào trong lâu đài Giáo Pháp, cho dù được hay không được đề cập trong cuốn sách.

Tuyển tập trích lục này, hoặc bất cứ tập trích lục kinh điển nào khác, không thể thay thế cho các bộ kinh Nikāya. Cuốn sách của tôi có hai phần, tương ứng với hai nhóm độc giả mà cuốn sách được thiết kế: (1) những người mới đến với văn học Phật giáo Sơ kỳ sẽ thấy thích thú và được động viên tìm đọc đầy đủ các bộ kinh Nikāya; và (2) những người đã có kinh nghiệm đọc các bộ Nikāya, sau khi đọc cuốn sách này sẽ có hiểu biết tốt hơn về nguồn kinh điển mà họ đã quen thuộc.

Thêm vào đó, tôi hy vọng tập sách trích lục này có thể trình bày được tầm vóc rộng lớn của trí tuệ Đức Phật. Đôi khi, Phật giáo Sơ kỳ được xem như là một công phu tu tập xuất ly thế tục, chủ yếu dành cho các nhà tu khổ hạnh và ẩn sĩ. Nhưng các bài giảng cổ xưa trong kinh điển Pāli cho chúng ta thấy rõ ràng là trí tuệ và lòng từ bi của Đức Phật đã đi sâu vào đời sống thế tục, cung cấp các hướng dẫn cho những người bình thường, để có được đạo đức và nhận thức đúng đắn. Không phải chỉ dành riêng cho tầng lớp tu sĩ, Phật giáo cổ xưa bao gồm sự cộng tác mật thiết giữa hai giới cư sĩ và tu sĩ, trong nhiệm vụ chung là giữ gìn lời dạy của Đức Phật và đồng thời giúp đỡ lẫn nhau trong nỗ lực đi trên con đường đưa đến sự tận diệt đau khổ. Để hoàn thành nhiệm vụ này, Giáo Pháp đã cung cấp những hướng dẫn, cảm hứng, niềm vui và sự khích lệ dồi dào và thâm sâu.

Hầu như tất cả các đoạn kinh văn trong cuốn sách này đã được lựa chọn từ các bản dịch tiếng Anh mới nhất của bốn bộ Nikāya. Tuy nhiên, hầu như các đoạn trích lục đó đều được tôi chỉnh sửa, không ít thì nhiều, theo sự hiểu biết của tôi về kinh văn và về tiếng Pāli. Tôi cũng tuyển chọn một vài bài – 10 – kinh của tập Phật Tự Thuyết và Phật Thuyết Như Vậy trong bộ Nikāya thứ năm – Tiểu bộ, dựa theo bản dịch tiếng Anh của ông John Ireland, với vài sửa đổi theo cách dùng thuật ngữ của tôi. Tôi ưu tiên dùng các bài kinh văn xuôi hơn là các bài theo thể kệ, vì các bài kinh văn xuôi trình bày trực tiếp và rõ ràng hơn. Khi một bài kinh có kèm theo các câu kệ, nếu các câu kệ chỉ lặp lại ý tưởng của các đoạn văn xuôi đi trước, để tiết kiệm, tôi bỏ qua các đoạn kệ đó.

Tôi xin tri ân ông Timothy McNeill và David Kittelstrom của nhà xuất bản Wisdom Publications đã khích lệ tôi kiên trì biên soạn và hoàn tất cuốn sách trong những lúc sức khỏe của tôi không được tốt. Tỳ-khưu Anālayo và Tỳ-khưu Nyanasobhano đã đọc và góp ý về các phần dẫn nhập trong cuốn sách và ông John Kelly đã giúp rà soát toàn thể cuốn sách. Tôi rất tri ân sự đóng góp của ba vị. Cuối cùng, tôi xin tri ân các học viên các khóa Pāli và khóa Phật Pháp tại Tu viện Bồ-đề với sự quan tâm nồng nhiệt về những lời giảng dạy của Đức Phật trong các bộ Nikāya, đã tạo niềm hứng khởi cho tôi biên soạn cuốn sách. Tôi đặc biệt tri ân vị sáng lập tu viện, ngài Hòa thượng JenChun (Nhân Tuấn), đã đón nhận một tu sĩ của truyền thống Phật giáo khác đến trú ngụ tại Tu viện và đã có mối quan tâm đặc biệt, nối cầu Bắc truyền và Nam truyền trong giáo lý Phật giáo Sơ kỳ.

Tỳ-khưu Bodhi

Bodhi Monastery, New Jersey, USA 2005

https://budsas.net/sach/vn24nlpd_2021-2.pdf

https://thuvienhoasen.org/images/file/RrR6_fm01QgQAGZj/nhung-loi-phat-day-2017-binh-anson-dich.pdf

https://quangduc.com/a58301/nhung-loi-phat-day-trich-luc-cac-bai-giang-trong-kinh-dien-pali

http://daotaogiangsu.com/Chi-tiet-tin/Ebook-Nhung-Loi-Phat-Day–Trich-luc-cac-bai-giang-trong-kinh-dien-Pali.htm

https://chuaadida.com/thu-vien-sach/chi-tiet-nhung-loi-phat-day-trich-luc-cac-bai-giang-trong-kinh-dien-pali/

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống Con Người, Lời Phật Dạy Về Đạo Làm Người, Lời Phật Dạy Về Chữ Nhẫn, Châm Ngôn Phật Dạy

2. Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

3. Trong sạch và nhơ bẩn cũng đều tùy thuộc nơi mình. Không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm.

4. Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi chính tâm trí của chúng ta. Chúng ta sẽ trở thành những gì chúng ta nghĩ.

5. Người chinh phục chính mình còn vĩ đại hơn một nghìn lần người chinh phục ngàn người trên chiến trường.

6. Nếu không tìm thấy ai để hỗ trợ trên con đường tâm linh, hãy đi một mình. Không ai đồng hành với người chưa trưởng thành cả.

7. Không có nỗi sợ hãi với những ai tâm trí không ngập tràn ham muốn.

8. Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm nó bằng tất cả trái tim.

9. Chính bạn phải phấn đấu. Các chư Phật chỉ vạch ra con đường.

10. Những ai phá hủy được cội nguồn của sự ghen tị sẽ luôn bình yên trong tâm hồn.

11. Không có sự ô nhiễm nào lớn hơn sự thiếu hiểu biết.

12. Thế gian đau buồn bởi cái chết và sự tan rã. Nhưng người khôn ngoan không đau buồn vì họ nhận ra bản chất của thế giới.

13. Một người không thể gọi là khôn ngoan vì anh ta nói điều hay. Người khôn ngoan là những người kiên nhẫn và không bị ràng buộc bởi hận thù và sợ hãi.

14. Hàng ngàn ngọn nến có thể được thắp sáng bởi một ngọn nến và cuộc đời của ngọn nến ấy không hề bị tàn lụi. Hạnh phúc không bao giờ cạn đi khi ta biết sẻ chia.

15. Người không cao quý làm tổn thương đến các sinh vật sống. Người cao quý không làm tổn thương ai cả.

16. Như cây nến không thể cháy mà không có lửa; người không thể sống nếu không có đời sống tâm linh.

17. Nếu tìm thấy một nhà phê bình khôn ngoan để chỉ ra những lỗi lầm của mình, hãy làm theo anh ta vì bạn sẽ được hướng dẫn đến kho tàng bí ẩn.

18. Bình yên đến từ bên trong. Đừng tìm nó bên ngoài.

19. Khi đang sống trong bóng tối, tại sao bạn không đi tìm ánh sáng?

ảnh lời Phật dạy,bài học cuộc sống,suy ngẫm,Đức Phật,chân lý cuộc đời

20. Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc.

21. Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.

22. Đừng cố xây dựng hạnh phúc trên sự bất hạnh của người khác, bạn sẽ vướng vào lưới của hận thù.

23. Người khôn ngoan có tính kỷ luật về thân, khẩu, ý. Họ thực sự kiểm soát rất tốt những điều đó.

24. Không ai có thể cứu ta ngoại trừ chính ta. Không ai có thể và không ai sẽ làm thế. Chúng ta phải đi trên con đường của chính mình.

25. Kiên quyết rèn luyện mình để có được sự bình yên.

26. Thiền định mang lại sự thông tuệ, không thiền định sẽ dẫn đến vô minh. Hiểu rõ những gì dẫn dắt bạn hướng về phía trước, những gì cản trở bạn và lựa chọn con đường dẫn đến sự thông tuệ.

27. Hãy cho đi, ngay cả khi bạn chỉ có một chút.

28. Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước giông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

29. Đừng lãng phí một phút giây nào, những phút giây lãng phí sẽ khiến bạn đi thụt lùi.

30. Nếu bạn quên niềm vui của cuộc sống và bị mắc kẹt trong những thú vui của thế gian, bạn sẽ ghen tị với những người đặt thiền định làm đầu.

31. Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

32. Nếu bạn không muốn rước phiền não vào người, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

33. Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

34. Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

35. Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

36. Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

37. Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

38. Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

39. Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

40. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

ảnh lời Phật dạy,bài học cuộc sống,suy ngẫm,Đức Phật,chân lý cuộc đời

41. Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

42. Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

43. Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

44. Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

45. Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

46. Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

47. Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến người bạn không hề yêu thích.

48. Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

49. Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

50. Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

51. Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

52. Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

53. Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với chính mình.

54. Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

55. Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

56. Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

57. Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

58. Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

59. Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

60. Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

61. Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

62. Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

63. Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

64. Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

65. Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

66. Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

67. Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

68. Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

69. Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

70. Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

71. Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

72. Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

73. Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

74. Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

75. Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

76. Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

77. Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

78. Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

79. Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

80. Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

81. Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

82. Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

83. Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

84. Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

85. Đa số mọi người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

86. Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

87. Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

88. Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

89. Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

90. Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

91. Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

92. Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

93. Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

94. Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

95. Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

96. Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

97. Lấy từ bi và ôn hoà để thắng nóng giận. Lấy hiền lành để thắng hung dữ. Lấy bố thí và lòng rộng rãi để thắng tham lam. Lấy chân thật để thắng giả dối.

98. Lửa giận hờn một khi đã phát ra, có thể đốt cháy và làm tiêu tan muôn mẫu núi rừng công đức.

99. Hận thù diệt hận thù, là điều không thể có. Tình yêu diệt hận thù, là định luật ngàn thu.

100. Không có con đường dẫn đến hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường.

Lời Bài Hát Lời Phật Dạy

Lời Phật dạy lyric

Nhạc sĩ sáng tác: Thích Chân QuangCác ca sĩ: Bảo Yến,Hoàng Trung,Chân Quang,Xuân ChánhThời gian sáng tác: Ngôn ngữ chính của bài hát: Việt Nam

Cài làm nhạc chờ (trực tiếp)

LỜI PHẬT DẠY * Lời Phật như bóng mát, che con nắng mùa hè. Lời Phật như chiếc nón, che con khi trời mưa. Lời Phật như đóa hoa, cuộc đời vang tiếng ca. Lời Phật như áo ấm, trong mùa Đông giá lạnh Lời Phật như ánh sáng, trong đêm dài mênh mông Lời Phật như bóng trăng, dịu dàng soi thế gian Xin cho con từ đây thâm tâm không đổi thay luôn sống như Phật dạy tinh tấn qua từng ngày Đem thương yêu dựng xây Chung con tim bàn tay Cho thế gian đọa đày Thôi khóc than từ đây * Lời Phật như sức sống, cho con bớt yếu mềm Lời Phật như tia nắng, tâm con là mùa xuân Lời Phật như tiếng chuông, nguyện vào trong khói hương Lời Phật như áo ấm, cho con qua bão bùng Lời Phật như suối mát, cho con gội sạch trong Lời Phật con khát khao, trầm hùng như núi cao Lang thang đã từ lâu Vô minh con chìm sâu Nay hướng theo lời Phật Giải thoát con tìm cầu. Như đi trong chiều sương Xa xa nghe hồi chuông Ân dưc của Phật dạy Con tắm trong tình thương.

Tên bài nhạc chuông Ca sĩ

Lời bài hát cùng nhạc sĩ “Thích Chân Quang”

Về lời bài hát Lời Phật dạy

Lời bài hát Lời Phật dạy – Thích Chân Quang (Lời Phật dạy – Thích Chân Quang lyrics) được cập nhật đầy đủ tại tainhacchuong.org.Nếu bạn thấy lời bài hát Lời Phật dạy cũng như các thông tin về tác giả- nhạc sĩ sáng tác, ảnh bản nhạc, ngôn ngữ/ thời gian sáng tác hay ca sĩ thể hiện bài hát Lời Phật dạy không chính xác hoặc chưa đầy đủ, chúng tôi rất cảm ơn nếu bạn đóng góp qua gửi lời bình hoặc liên hệ với ban quản trị website qua phần hỗ trợ trực tuyến.Ở phía dưới lời bài hát là danh sách nhạc chuông bài hát Lời Phật dạy, bạn cũng có thể sử dụng công cụ tìm kiếm ở box phía trên theo từ khóa (“Lời Phật dạy”)

Khi bạn sử dụng thông tin về bài hát “Lời Phật dạy”, vui lòng ghi rõ nguồn chúng tôi khóa tìm kiếm:Lời bài hát Lời Phật dạy – Thích Chân Quang, Lời bài hát Lời Phật dạy- Bảo Yến,Hoàng Trung,Chân Quang,Xuân Chánh, Lời Phật dạy Lyric, nhạc sĩ sáng tác bài hát Lời Phật dạy, Lời Phật dạy lời bài hát – tác giả bài hát Thích Chân Quang, lyric Lời Phật dạy – composer Thích Chân Quang Loi bai hat Loi Phat day – thich chan quang, Loi Phat day Lyric, thoi gian sang tac Loi Phat day, Loi Phat day loi bai hat – tac gia- nhac si sang tac Thích Chân Quang, lyric Loi Phat day – Thích Chân Quang writer

Lời Phật Dạy Về Cuộc Sống

Lời phật dạy về cuộc sống

Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái.

Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

Trong sạch và nhơ bẩn cũng đều tùy thuộc nơi mình. Không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm.

Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi chính tâm trí của chúng ta. Chúng ta sẽ trở thành những gì chúng ta nghĩ.

Người chinh phục chính mình còn vĩ đại hơn một nghìn lần người chinh phục ngàn người trên chiến trường.

Nếu không tìm thấy ai để hỗ trợ trên con đường tâm linh, hãy đi một mình. Không ai đồng hành với người chưa trưởng thành cả.

Không có nỗi sợ hãi với những ai tâm trí không ngập tràn ham muốn.

Nếu có điều gì đáng làm, hãy làm nó bằng tất cả trái tim.

Chính bạn phải phấn đấu. Các chư Phật chỉ vạch ra con đường.

Những ai phá hủy được cội nguồn của sự ghen tị sẽ luôn bình yên trong tâm hồn.

Không có sự ô nhiễm nào lớn hơn sự thiếu hiểu biết.

Thế gian đau buồn bởi cái chết và sự tan rã. Nhưng người khôn ngoan không đau buồn vì họ nhận ra bản chất của thế giới.

Một người không thể gọi là khôn ngoan vì anh ta nói điều hay. Người khôn ngoan là những người kiên nhẫn và không bị ràng buộc bởi hận thù và sợ hãi.

Hàng ngàn ngọn nến có thể được thắp sáng bởi một ngọn nến và cuộc đời của ngọn nến ấy không hề bị tàn lụi. Hạnh phúc không bao giờ cạn đi khi ta biết sẻ chia.

Người không cao quý làm tổn thương đến các sinh vật sống. Người cao quý không làm tổn thương ai cả.

Như cây nến không thể cháy mà không có lửa; người không thể sống nếu không có đời sống tâm linh.

Nếu tìm thấy một nhà phê bình khôn ngoan để chỉ ra những lỗi lầm của mình, hãy làm theo anh ta vì bạn sẽ được hướng dẫn đến kho tàng bí ẩn.

Bình yên đến từ bên trong. Đừng tìm nó bên ngoài.

Khi đang sống trong bóng tối, tại sao bạn không đi tìm ánh sáng?

Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc.

Người có trí tuệ hãy thổi bay những cấu uế của bản thân mình, như một người thợ rèn thổi sạch những cặn bã của chất bạc, từng tí một, từng cái một, và từng lúc một.

Đừng cố xây dựng hạnh phúc trên sự bất hạnh của người khác, bạn sẽ vướng vào lưới của hận thù.

Người khôn ngoan có tính kỷ luật về thân, khẩu, ý. Họ thực sự kiểm soát rất tốt những điều đó.

Không ai có thể cứu ta ngoại trừ chính ta. Không ai có thể và không ai sẽ làm thế. Chúng ta phải đi trên con đường của chính mình.

Kiên quyết rèn luyện mình để có được sự bình yên.

Thiền định mang lại sự thông tuệ, không thiền định sẽ dẫn đến vô minh. Hiểu rõ những gì dẫn dắt bạn hướng về phía trước, những gì cản trở bạn và lựa chọn con đường dẫn đến sự thông tuệ.

Hãy cho đi, ngay cả khi bạn chỉ có một chút.

Hãy vững như bàn thạch để không bị lung lay trước giông bão, những người khôn ngoan cũng không bị ảnh hưởng bởi những lời khen chê theo cách đó.

Đừng lãng phí một phút giây nào, những phút giây lãng phí sẽ khiến bạn đi thụt lùi.

Nếu bạn quên niềm vui của cuộc sống và bị mắc kẹt trong những thú vui của thế gian, bạn sẽ ghen tị với những người đặt thiền định làm đầu.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu bạn không muốn rước phiền não vào người, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 2

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với chính mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số mọi người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.

Lấy từ bi và ôn hoà để thắng nóng giận. Lấy hiền lành để thắng hung dữ. Lấy bố thí và lòng rộng rãi để thắng tham lam. Lấy chân thật để thắng giả dối.

Lửa giận hờn một khi đã phát ra, có thể đốt cháy và làm tiêu tan muôn mẫu núi rừng công đức.

Hận thù diệt hận thù, là điều không thể có. Tình yêu diệt hận thù, là định luật ngàn thu.

Không có con đường dẫn đến hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường.

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Nếu anh không muốn rước phiền não vào mình, thì người khác cũng không cách nào gây phiền não cho bạn. Vì chính tâm bạn không buông xuống nổi.

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Lời phật dạy về cuộc sống 3

Bạn phải luôn mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ đã làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, mới có được niềm vui đích thực.

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.

Bạn có thể có tình yêu nhưng đừng nên dính mắc, vì chia ly là lẽ tất nhiên.

Đừng lãng phí sinh mạng của mình trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.

Khi nào bạn thật sự buông xuống thì lúc ấy bạn sẽ hết phiền não.

Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.

Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nhận thức được mình, hàng phục chính mình, sửa đổi mình, mới có thể thay đổi người khác.

Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính mình mới đúng. Bất mãn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.

Một người nếu tự đáy lòng không thể tha thứ cho kẻ khác, thì lòng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.

Người mà trong tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nhìn của mình thì sẽ không bao giờ nghe được tiếng lòng người khác.

Hủy diệt người chỉ cần một câu, xây dựng người lại mất ngàn lời, xin bạn “Đa khẩu hạ lưu tình”.

Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn một phát, chẳng lẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?

Đừng bao giờ lãng phí một giây phút nào để nghĩ nhớ đến người bạn không hề yêu thích.

Mong bạn đem lòng từ bi và thái độ ôn hòa để bày tỏ những nỗi oan ức và bất mãn của mình, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.

Cùng là một chiếc bình như vậy, tại sao bạn lại chứa độc dược? Cùng một mảnh tâm tại sao bạn phải chứa đầy những não phiền như vậy?

Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.

Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày, nên phải trân quý. Khi tôi khóc, tôi không có dép để mang thì tôi lại phát hiện có người không có chân.

Tốn thêm một chút tâm lực để chú ý người khác chi bằng bớt một chút tâm lực phản tỉnh chính mình, bạn hiểu chứ?

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

Mỗi người ai cũng có mạng sống, nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó, thậm chí trân quý mạng sống của mình hơn. Người không hiểu được mạng sống thì mạng sống đối với họ mà nói chính là một sự trừng phạt.

Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.

Đừng khẳng định về cách nghĩ của mình quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.

Lời phật dạy về cuộc sống 4

Khi bạn thành thật với chính mình, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.

Người che đậy khuyết điểm của mình bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.

Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác, đó là một sự bố thí vô hình.

Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Chân lý của nhân sinh chỉ là giấu trong cái bình thường đơn điệu.

Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.

Thời gian sẽ trôi qua, để thời gian xóa sạch phiền não của bạn đi.

Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.

Người luôn e dè với thiện ý của người khác thì hết thuốc cứu chữa.

Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?

Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện gì, thì chẳng khác gì kẻ phạm tội ăn trộm.

Quảng kết chúng duyên, chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.

Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng.

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Có lòng thương yêu vô tư thì sẽ có tất cả.

Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Lời phật dạy về cuộc sống 5

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Người không biết yêu mình thì không thể yêu được người khác.

Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi mình, chúng ta đang đeo đuổi cái gì? Chúng ta sống vì cái gì?

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Cảm ơn đời với những gì tôi đã có, cảm ơn đời những gì tôi không có.

Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ thì đó mới là từ bi.

Nói năng đừng có tánh châm chọc, đừng gây thương tổn, đừng khoe tài cán của mình, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.

Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm mình, đừng lừa dối chính mình.

Nhân quả không nợ chúng ta thứ gì, cho nên xin đừng oán trách nó.

Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.

Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể dối bạn nhất thời, nhưng nó lại gạt bạn suốt đời.

Chỉ cần tự giác tâm an, thì đông tây nam bắc đều tốt. Nếu còn một người chưa độ thì đừng nên thoát một mình.

Khi trong tay bạn nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì bạn chỉ có mỗi thứ này, nếu bạn chịu buông xuống, thì bạn mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng thì bạn cần phải khống chế hiện tại.

Ác khẩu, mãi mãi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô, bạn hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của bạn.

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.

Thế giới vốn không thuộc về bạn, vì thế bạn không cần vứt bỏ, cái cần vứt bỏ chính là những tánh cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.

Bởi chúng ta không thể thay đổi được thế giới xung quanh, nên chúng ta đành phải sửa đổi chính mình, đối diện với tất cả bằng lòng từ bi và tâm trí huệ.