Top 11 # Trich Dan Hay.com Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Boxxyno.com

Khảo Lược Adam Smith :: Suy Ngẫm &Amp; Tự Vấn :: Chúngta.com

Giới thiệu sách:

Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith, giúp mọi người hiểu được thực chất tư tưởng của Adam Smith là gì.

Tác giả : Eamonn ButlerDịch giả : Phạm Nguyên Trường Số trang : 140 Giá bìa : 26000 VNĐ Khổ sách : 13×19 cm Loại bìa : Mềm, tay gập Phát hành : Công ty CP Đại lý xuất bản VNN Năm xuất bản : 2010 Tình trạng : Còn Sách

Trích lời nói đầu:

Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith. Đây là tác phẩm dẫn nhập ngắn và hay nhất mà tôi từng biết, nó sẽ giúp mọi người hiểu được thực chất tư tưởng của Adam Smith là gì.

Eamonn Butler tránh xa những cuộc bút chiến về kinh tế chính trị học của Adam Smith mà người ta đã viết rất nhiều suốt bao năm qua. Cuốn sách này, viết về con người và tác phẩm của Adam Smith, là một sự đánh giá chính xác công trình tổng hợp có một không hai của ông về sự tiến hoá của xã hội Anh cho đến giữa thế kỉ XVIII.

Adam Smith (1723-1790), một nhà triết học và kinh tế học nổi tiếng người Scotland, nổi tiếng với tác phẩm An Inquiry into the Nature and Causes of The Wealth of Nations (Tìm hiểu về bản chất và của cải của các quốc gia) (1776), một trong những tác phẩm có ảnh hưởng nhất từng được viết ra từ xưa đến nay. Smith, dựa trên nhận thức hoàn toàn mới về cách thức hoạt động của xã hội hiện đại, đã đưa tư duy của chúng ta về đời sống kinh tế từ hình thức cổ đại đến một hình thức khác hẳn.

Tác phẩm The Theory of Moral Sentiment (Lí thuyết về cảm nhận đạo đức), ít được biết đến hơn được xuất bản mười bảy năm trước khi cuốn An Inquiry into the Nature and Causes of The Wealth of Nations (Của cải của các quốc gia) xuất hiện. Người ta đã cho rằng trong giai đoạn đó Smith đã chuyển từ quan niệm cho rằng lòng nhân từ là động cơ hành động của con người sang quan niệm cho rằng tính tư lợi phi đạo đức mới là động cơ đích thực. Nhưng từ những ghi chép của những sinh viên vô danh trong các năm 1762-1763, chúng ta biết rằng phần lớn các bài giảng của Smith đã tái xuất hiện gần như nguyên văn trong tác phẩm Của cải của các quốc gia, xuất bản vào năm 1776. Ông xuất bản các bài giảng (1751-1764) dưới tên gọi là Lí thuyết về cảm nhận đạo đức vào năm 1759. Như vậy là Adam Smith không có những quan điểm trái ngược nhau về động cơ của con người.

Smith là nhà luân lí học. Trong thế kỉ XVIII kinh tế học chưa trở thành ngành học riêng biệt, mãi đến thế kỉ XIX nó mới trở thành một ngành học mới. Đúng là đã có rất nhiều tác giả, cả trước đây lẫn hiện nay, viết về kinh tế (Đại học Yale lưu trữ mấy ngàn tác phẩm viết từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII), và một số người đã có đóng góp đối với môn kinh tế học, nhưng không có ai khảo sát một cách qui mô và theo kiểu như Smith đã làm.

[…]

Của cải của các quốc gia đã giáng một đòn chí tử vào “những nguyên tắc của môn kinh tế chính trị học” trọng tiền thời ông, khi những nguyên tắc này tiến hóa cùng với sự phục hồi của châu Âu sau vụ sụp đổ của đế chế La Mã và sự thoát thai của những quốc gia dân tộc kéo dài suốt một ngàn năm từ chế độ phong kiến và các sứ quân.

[…]

Trí tuệ của ông không phải ở chỗ phát minh ra sự phân công lao động – “vinh quang” này thuộc về Plato, còn ở thời “hiện đại” thì thuộc về Sir William Petty (1690) – mà ở chỗ nhận ra ý nghĩa của nó như là phương tiện lan truyền của cải đến phần đông dân cư chứ không phải chỉ cho những người giàu có nhất, và làm cho tất cả mọi người đều trở thành giàu có sau một vài thế hệ.

Điều đó lại đưa ông đến những câu hỏi như: Nếu phân công lao động là then chốt thì cái gì sẽ làm gia tăng sản lượng, phần đóng góp của mỗi người được quyết định như thế nào, và quan trọng là, đâu là chướng ngại vật trên đường dẫn tới sự giàu sang? Trong cú nhảy từ mô tả sang phân tích vấn đề, ông đã đặt nền móng cho một môn khoa học mới về kinh tế.

[…]

1 Eamonn Butler đã viết được một tác phẩm dẫn nhập đáng khâm phục và đầy sức thuyết phục về cuộc đời và tư tưởng của Adam Smith, giúp mọi người hiểu được thực chất tư tưởng của Adam Smith là gì.

********* Tóm tắt (Eamonn Butler, Khảo lược Adam Smith, Phạm Nguyên Trường dịch, trang 13-14):

Tiến sĩ Eamonn Butler là Giám đốc Viện Adam Smith, một cơ quan nghiên cứu (think tank) có nhiều ảnh hưởng, từng chấp bút cho một loạt chính sách nhằm thúc đẩy sự lựa chọn và cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ trọng yếu. Ông có bằng kinh tế học, triết học và tâm lí học và đã bảo vệ luận án tiến sĩ triết học (PhD) tại trường đại học St Andrew vào năm 1978. Trong những năm 1970 ông còn nghiên cứu các vấn đề về hưu bổng và chăm sóc sức khoẻ cho Hạ viện Mỹ ở Washington, DC. Sau khi quay lại Anh, ông giữ chân biên tập viên tạp chí British Insurance Broker, rồi trở thành giám đốc Viện Adam Smith, mà ông đã góp công thành lập. Tiến sĩ Butler là tác giả của khá nhiều cuốn sách và bài báo viết về lí thuyết và hoạt động kinh tế, cũng như đồng tác giả của khá nhiều tác phẩm về trí thông minh và kiểm tra chỉ số thông minh (IQ).

Của cải của các quốc gia không phải là số vàng bạc chứa trong kho, như những người theo phái trọng tiền* vẫn nghĩ, mà là tổng giá trị sản phẩm và thương mại của quốc gia đó – ngày nay chúng ta gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP).

Tự do trao đổi làm cho cả hai bên đều có lợi. Người ta sẽ không trao đổi khi nghĩ rằng mình bị thiệt. Vì vậy nhập khẩu mang lại lợi ích cho chúng ta cũng như hàng xuất khẩu của chúng ta mang lại lợi ích cho người khác. Chúng ta không cần phải làm cho người khác nghèo đi thì mình mới giàu lên. Thực ra, chúng ta sẽ được lợi nếu người tiêu dùng của chúng ta là những người giàu có.

Năng lực sản xuất của quốc gia phụ thuộc vào việc phân công lao động và tích luỹ tư bản. Năng suất gia tăng nhanh chóng nếu chia sản xuất thành nhiều công đoạn nhỏ, mỗi công đoạn lại được những người có tay nghề thực hiện. Người sản xuất thu được giá trị thặng dư để có thể đầu tư tiếp.

Thu nhập của đất nước trong tương lai phụ thuộc vào tốc độ tích luỹ tư bản. Những ngành có năng suất cao càng được đầu tư nhiều thì càng sản xuất được nhiều của cải hơn trong tương lai.

Khi được tự do trao đổi và cạnh tranh, thị trường tự động tập trung chú ý vào những nhu cầu thiết yếu nhất. Khi một món hàng hoá nào đó trở nên khan hiếm thì người dân sẵn sàng trả giá cao hơn. Cung cấp các hàng hoá này sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn , vì vậy người sản xuất đầu tư nhiều hơn cho việc sản xuất các loại hàng hoá đó.

Thịnh vượng sẽ gia tăng nhanh nhất khi có thị trường cởi mở và cạnh tranh, trao đổi tự do và không bị ép buộc. Quốc phòng, luật pháp và chế độ pháp trị là để duy trì sự cởi mở đó. Tự do và tư lợi không dẫn đến hỗn loạn mà – như được một “bàn tay vô hình” dẫn dắt – tạo ra trật tự và hài hoà.

Các nhóm đặc quyền sử dụng quyền lực của nhà nước nhằm làm méo mó hệ thống thị trường để thu lợi riêng. Người sử dụng lao động và người có tay nghề có thể cổ vũ cho những điều luật ngăn chặn cạnh tranh như đặt ra rào cản không cho người khác tham gia hoạt động trong những ngành nghề cụ thể nào đó.

Thuế khoá phải tỉ lệ thuận với thu nhập, phải xác định và dễ đóng. Mức thuế phải thấp để người ta có thể nộp, thuế phải không được gây cản trở cho doanh nghiệp, không được quá nặng vì sẽ khuyến khích trốn thuế và không được đòi hỏi nhân viên thuế vụ phải đến kiểm tra doanh nghiệp một cách thường xuyên.

Con người vốn có sự “thông cảm” (hay “đồng cảm”) tự nhiên với người khác. Điều đó giúp họ tiết chế hành vi của mình và tạo ra sự hài hoà. Đấy chính là cơ sở của việc đánh giá hành vi và là nguồn gốc đức hạnh của con người. Bản chất của con người là động cơ dẫn đến sự hình thành xã hội hài hoà chứ không phải là lí do sinh ra những người quá khích hay viển vông.

* Trước đây thường dịch là trọng thương – ND

Adam Smith – một nhân vật quan trọng

Quan niệm cũ về kinh tế học

Hiệu quả của trao đổi tự do

Chế độ xã hội trên cơ sở tự do

Tâm lí học của đức hạnh

Tư lợi và đức hạnh

Bản chất của con người và xã hội loài người

Cuộc đời và sự nghiệp của Adam Smith

Kirkcaldy và Glasgow

Oxford và những biện pháp khuyến khích

Những ngày đầu trên bục giảng

Những chuyến du hành

Của cải của các quốc gia

Cố vấn hải quan

Của cải của các quốc gia

Sản xuất và trao đổi

Tích luỹ tư bản

Lịch sử của các định chế kinh tế

Lí thuyết kinh tế và chính sách

Vai trò của chính phủ

Của cải của các quốc gia ngày nay

Lí thuyết về cảm nhận đạo đức

Đồng cảm một cách tự nhiên là cơ sở của đức hạnh

Thưởng, phạt và xã hội

Công lí là nền tảng

Tự phê bình và lương tâm

Các qui tắc đạo đức

Thái độ đối với của cải

Tự hoàn thiện

Bàn về đức hạnh

Xây dựng xã hội đức hạnh

Các bài giảng và tác phẩm khác của Smith

Một đề tài nhất quán

Smith bàn về triết lí của khoa học

Tâm lí học của quá trình giao tiếp

Smith bàn về chính phủ và chính sách công

Kết luận

Bàn thêm về bàn tay vô hình

Người giàu tạo công ăn việc làm cho người nghèo

Nền công nghiệp trong nước và nước ngoài

Hậu quả không dự định trước của hành động của con người

Hệ thống tự du trì

Hành động mang tính cá nhân và kết quả mang tính xã hội

Một số trích đoạn nổi tiếng của Adam Smith

Thư mục chọn lọc

Lời bạt: Adam Smith của ngày hôm nay

3 Bằng Tiếng Pháp – Datnuocphap.com

Nếu bạn chưa biết học tiếng pháp ở đâu là tốt nhất. Cap Education – Tổ chức đào tạo Tiếng Pháp, tư vấn Du Học Pháp và Du Học Canada uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam. Với các khóa học nổi tiếng như: 

Tiếng pháp căn bản

Tiếng pháp giao tiếp hàng ngày

Tự học tiếng pháp online miễn phí

Và đặc biệt hơn nếu bạn gửi nó bằng tiếng Pháp, ngôn ngữ của tình yêu.

Cùng Cap Education tìm hiểu 10 lời chúc đẹp nhất trong tiếng Pháp, để dành cho các bà, các mẹ, vợ, con gái, người yêu cho ngày 8 tháng 3.

1. Bonne Journée internationale des femmes ! Chúc mừng ngày Quốc Tế phụ nữ

Joyeusse Journée internationale des femmes/ de la femme: Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ

2. Chère maman!

Tu es ma source d’inspiration. Tu me motives à faire de mon mieux.

Merci d’être mon plus grand soutien.

Joyeuse journée de la femme!

Mẹ thân yêu!

Mẹ là nguồn cảm hứng của con. Mẹ luôn động viên con cố gắng hết sức ttrong mọi việc.

Chúc mừng mẹ nhân ngày Phụ Nữ!

3. Chère maman,

Tu as toujours été à mes côtés comme un rocher. Tu es mon plus grand supporteur et vous m’avez toujours inspiré. Joyeuse journée de maman

Mẹ yêu dấu của con,

4. À la femme de mon rêve: Happy Women’s Day! Je voulais juste te remercier du fond du cœur pour tout ce que tu fais! Joyeuse journée de la femme.

 Gửi đến người phụ nữ của tôi: Chúc mừng ngày phụ nữ! Anh chỉ muốn gửi lời cảm ơn em từ tận đáy lòng mình cho tất cả những gì em đã làm. Chúc mừng ngày phụ nữ.

5. Tu ajoutes cet extra douceur dans ma vie ordinaire. Merci pour ça. Joyeuse journée de la femme

Em đã thêm điều ngọt ngào này vào cuộc sống bình thường của anh. Cảm ơn em vì điều đó. Chúc mừng ngày Phụ Nữ.

6. Tu es mon amour,

Tu es ma source,

Tu es mon pouvoir.

Merci d’être si merveilleuse!

Joyeuse journée de la femme!

Em là tình yêu của anh

Em là nguồn sống của anh

Em là sức mạnh của anh

Cảm ơn em vì những điều tốt đẹp đó

Chúc mừng ngày phụ nữ

 7. Une femme comme vous est précieuse et difficile à trouver.

Je veux que vous sachiez à quel point vous êtes important.

Je vous souhaite une très bonne journée de la femme 2021.

Người phụ nữ như em thật đáng quý và khó tìm.

Anh muốn em biết rằng, em là người quan trọng như thế nào với anh.

Chúc các em một Ngày Phụ nữ 2021 thật hạnh phúc.

 8. Si la vie est un arc-en-ciel, les femmes en sont les couleurs. Bonne journée internationale  de la femme à toutes les femmes dans le monde.

Nếu cuộc đời là cầu vồng thì những phụ nữ là những sắc màu tạo nên nó. Chúc mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ đến tất cả những người phụ nữ trên thế giới.

9. Tu es vraiment belle et tu as un esprit si pur.

Vous êtes vraiment spécial dans ma vie, c’est sûr.

Joyeuse journée de la femme!

Em thực sự xinh đẹp và em có một tâm hồn trong sáng.

Và chắc chắn rằng em thực sự đặc biệt trong cuộc đời của anh.

Chúc mừng ngày Phụ Nữ!

 10. Intelligente, unique, et belle vous êtes, ma femme.

Heureu de vous avoir! … Bonne fête des femmes!

Em! Vợ của anh, người phụ nữ thông minh, duy nhất, và xinh đẹp.

Anh hạnh phúc khi có em! … Chúc mừng ngày Phụ Nữ.

Danh Ngôn Hay Về Cờ , Trang Thông Tin Điện Tử Www.hovuvovietnam.com

  + Vũ Công Thần Tổ

  + Làng Tiến sĩ Mộ Trạch

  + Hoạt động dòng họ

  + Dòng họ Vũ – Võ Việt Nam

  + Khuyến học – Khuyến tài

  + Thơ ca – Câu đối – Danh ngôn

  -  Thơ ca

  -  Câu đối

  -  Danh ngôn

  + Thư viện ảnh – Video Clip

  + Hồn Việt

Hỗ trợ trực tuyến

08.14.15.19.28

Vũ Thanh Giang :

Dòng họ làm nên bao tuyệt tác thời đương đại với nhiều địa vị xã hội khác nhau sinh ra một anh tú văn khúc tính quân làm nền thời đại quân chủ

Vũ Ngọc Chiến :

Cháu muốn xin file ảnh của thủy Tổ Vũ Hồn bản chuẩn để in. Các bác có hỗ trợ cháu với ạ! (Gmail: vungocchienhd@gmail.com) Cháu cảm ơn nhiều

Vũ Ngọc Trân, Nha Trang :

Đề nghị cho biết số điện thoại của ông Vũ Trọng Hoàng, BLL dong họ Vũ, huyện Tinh Gia, Thanh Hóa. Tôi muốn liên lạc để tìm gốc gác họ Vũ Duy ở t Vĩnh Lại, x Vĩnh Tuy, h Bình Giang, t. Hải dương. Tương truyền dòng họ này xuất phát từ làng Hải Hán , Tĩnh Gia , Thanh Hóa , ra Hai Dương từ nam 1690. Đến khoảng đầu TK20 còn giữ liên lạc với bà còn trong lang Hải Hán. Nay không tìm về quê được do gia phả thất lạc và tên làng Hải Hán đã thay đổi, không xác định được thôn nào xã nào ngày nay. Kinh mong giúp đỡ . Xin trân trọng cảm ơn

VŨ HỒ VŨ :

Xin chào, Gia đình chúng tôi đã vào Nam từ đời Ông Bà. Hiện không cò thông tin với giồng tộc. Gia đình chúng tôi thuộc dòng “VŨ ĐÌNH”. Rất mong có thể tìm được thông tin và Phả Hệ để có thể Bái Tổ. Nếu có được thông tin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email : vuhovu2016@gmail.com Xin chân thành cảm ơn

võ hoàng Phong (Vũ Phong :

chi họ mình ở xóm đông Thành, xã Vĩnh Thành, yên thành, Nghệ an mình sống và làm việc tại chúng tôi ngay trong chi họ mình và cả gia đình mình người thì mang họ Vũ, người mang họ Võ, dù biết đây chỉ là một, tuy nhiên khi dòng họ này di cứ đến đất Nghệ An thì cần thống nhất mang tên họ Võ, ko nên lẫn lộn vì quá phiền phức với các thủ tục hành chính rồi, va sứ mệnh lịch sử đã trao cho vậy rồi thì cứ mang tên họ cho đúng với lịch sử, với vùng miền. dòng họ mình là dòng họ lớn, có tâm và có tầm, cần phát huy và kết nối số đt mình 0941886979

Vũ Ngọc Ninh :

sáng nay có ng xưng ban liên lạc dòng họ Vũ mời mua sách của dòng họ . số đt 0862049828 ; họ bảo sách phát hành ở 193 Phan Huy Chú Q Hai Bà Trưng ( đc này ảo ) . giá cũng 400k . ban liên xạc xác nhận lại giúp xem đúng ko nha .

Vũ Minh Tuân :

Sáng nay có người tên xưng tên Vũ Thế Hải SĐT: 0854 458 587, giới thiệu là người trong BLL dòng họ ở 38 Hàng Chuối – Hà nội và bán sách lịch sử dòng họ 400.000 đồng/bộ. Xin BLL xác nhận giúp. Xin cảm ơn

Vũ Văn Sơn :

Tôi xin góp ý với Ban quản trị nên thêm một mục thông tin ban điều hành dòng họ để cho cộng đồng dòng họ còn biết cá nhân nào đang giữ cương vị gì trong ban tổ chức điều hành của dòng họ cho tiện liên hệ. Vào trang thông tin mà mù mờ tìm kiếm thông tin thấy khó quá

trandat :

em có việc cần liên hệ với trưởng thôn Mộ Trạch, admin hay ai có sđt thì làm ơn cho em xin với ạ. Em cám ơn!

vuhao21 :

anh em nao hoc cntt thi vao w3schools hoc nhe!chao than ai

Vũ Thu Trang :

Vũ Văn Tuấn :

Cháu thấy mọi thông tin đầy đủ, nhưng những cuốn sách nói về dòng họ VŨ VÕ nên chuyển sang bản điện tử PDF để cho mọi người có thể tải xuống đọc. Nhiều người biết đó là điều tốt, đây là dự án làm sách điện tử rất cần thiết vì nó có sức lan toả nhanh nhất. Cháu xin chân thành cảm ơn!

Võ Chí Thành :

Con Cháu họ Vũ Võ Việt Nam muốn tìm hiểu và trở về cội nguồn thăm quê cha đất tổ ạ! 0899242688

Vũ Hồng Hải :

Cháu ở Hải Dương, sn 92, muốn tìm hiểu nghiên cứu về đời xưa, cụ tổ của mình

Vũ Võ Chí Dũng :

Hiện mình đang sống tại Qui Nhơn, Bình Định. Cho hỏi số đt hay địa chỉ của trưởng họ Vũ Võ tại Qui Nhơn, Bình Định đc ko ạ ? SĐT: 0963579007. Thanks

Hoàng Hoa :

Thanh phong bạn đã bị lừa đảo

Vũ Thanh Phong :

Hôm nay cháu có nhận được 1 cuộc điện thoại về việc mua 1 quyển sách về dòng tộc vũ võ với giá 400k, ông bà cô bác ơi quyển sách đó có không ạ, dòng họ vũ võ có xuất bản không ạ. Con cảm ơn ạ.

vu van trang :

mik ở năm đinh chào tất cả ae

Bùi Mạnh Hùng :

Xin kính hỏi quý vị. Tôi rất băn khoăn ko biết là viết hộ đến chi rồi đến phái đến nhánh hay là họ đến phái đến chi đến nhánh. Mong bậc bề trên chỉ bảo dua. Chân thành cảm ơn

Vũ Xuân Tùng :

Mỗi lần con cháu ở xa về, tìm đến mộ cụ Vũ Vĩnh Thái, Mộ Trạch, Đống Dờm nhưng khó quá, mong ban tổ chức thêm cho chức năng định vị các địa danh này để con cháu thuận tiện hơn khi về thăm đất tổ

Võ Văn Bình :

Thuân Lộc Hồng Lĩnh Hà Tĩnh.

Anh Nguyen :

Co ai o gan cho minh hoi tham bac Vu Thien Huu con khoe khong? Minh la khach hang cua bac Huu cach day nhieu nam roi, nhung con giu tinh cam quy trong.

Võ Thành Quân :

Xin các vị tiền bối Họ tộc Vũ-Võ cho con xin thỉnh giáo. do ông nội mất sớm nên không thể hỏi được ông. hiện nay trong họ tộc có một số chi có danh xưng “Thái Nguyên Quận” nghĩa là gì? xin các vị chỉ bảo và đừng chê trách tiểu bối

Vũ Đắc Dũng :

Xin chào

Vũ Hữu Thọ :

Xin chào dòng họ Vũ – Võ. Tôi xin hỏi nhà thờ họ Vũ – Võ ở Thái Bình địa chỉ như thế nào ạ

vu dinh tuong :

muon tim lai noi coi nguon ma kho qua , em o son la . dc biet ong noi em theo ba cu len day tu lau lam roi . chi biet que o duoi xuoi

Nguyễn Xuân hảo :

Xin kính chào quý vi dòng họ Vũ. Cháu/anh/em không phải con cháu dòng họ Vũ nhưng hiện tại đang hoàn thành luận án tiến sĩ tại ĐHSP Hà Nội với đề tài “Khảo cứu văn bản Hoa trình thi tập” của cụ Vũ Huy Đĩnh nhưng tư liệu về con người và sự nghiệp của cụ sưu tầm không được nhiều. Vậy các cụ/ông/bà/anh em dòng họ Vũ có xin cho để bổ sung hoàn thiện về cụ Đĩnh. Thông tin: 0974476288

Vũ Nam Hà :

Thân ái chào add trang web và bà con Dòng họ Vũ – Võ.Rất vinh hạnh dòng họ Đinh Vũ của tôi có nguồn gốc từ họ Vũ ở Mộ trạch. Những dòng họ đã đổi tên có được xem cùng nguồn gốc họ Vũ- Võ không ạ.

võ thái hiệp :

Tôi muốn tìm hiểu về quan cửu phẩm họ võ_ vũ cuối cùng của phong kiến ở tuy phước, bình định.

Vũ Hoài Phương :

vũ đăng hân :

vũ đình mạnh :

mình rất tự hào về dòng họ vũ-võ mình tự nhủ sẽ cố gắng để giúp đỡ nhiều cho dòng họ

Nguyễn Thị Thúy Hà :

quá hay

Nguyễn Cao Minh :

quá hay

võ nguyễn đồng khuyến :

tìm ra cội nguồn thật là hạnh phúc

Vóc Thị Than Thuý :

Mình rất tự hào về dòng họ Võ – Vũ

vũ đức thịnh :

Vũ Thị Thùy :

Tự hào mang trong mình dòng máu học Vũ-Võ!

Vũ Thị Quỳnh Anh :

Tuy không phải dòng họ đế vương nhưng họ Vũ – Võ đã để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử dân tộc cùng nhiều đóng góp cho tiến trình phát triển của đất nước, rất đáng tự hào!

Vũ Đức Quý :

Xin kính chào bà con cô bác, anh chị em dòng họ Vũ Võ ạ! Ngày 10/2 vừa rồi mình có về thăm quần thể nhà thờ và mộ Tổ. Thật đẹp! Trang nghiêm và yên bình! Cảm thấy hãnh diện và đầy tự hào về lịch sử và truyền thống của dòng họ! Thật vinh dự và tự hào là con cháu dòng họ Vũ!

vũ tú nam :

Chào add.mình là người lý nhân hà nam.cũng đã dc nghe về họp họ vũ võ hàng năm tại hải dương rồi nhưng chưa có thời hian để tham gia được.mình rất hi vọng sẽ có cơ hội để tham gia cùng mọi người.rất vui được làm quen với mọi người.

Họ tên :

mình là võ tá vỹ ko biết mình có thuộc dòng họ võ tá ko

Vũ Văn Tùng :

Thanh Xuân- Thanh Hà – Hải Dương. Mình hiện đang sinh sống và làm việc ở Sài Gòn. Chào các anh/chị/em ạ!

Vũ Thị Bích Phương :

Chào các cô/các chú/các bác/các anh chị em, em thuộc dòng hộ Vũ Hữu ở Xã Hữu Bằng,Thạch Thất,Hà Nội ạ 🙂

Vũ Thành Trang :

nguyên quán : Cao Viên – Thanh Oai – Hà Nội xin cho cháu hỏi muốn liên lạc với cộng đồng dòng họ Vũ Võ TP HCM thì liên lạc với ai và ở đâu ạh , hiện cháu đang sinh sống và làm việc ở Tp HCM

Vũ Thị Thiên :

cháu năm nay 16t, trước đây cháu từng nghe bố bảo họ Vũ nhà cháu gốc ở Hải Dương, nhưng bây giờ mới tìm ra trang web của dòng họ, cháu rất tự hào ạ

TS. Vũ Xuân Trường :

Tôi nghe nói chủ nhật tuần này sẽ tiến hành Đại hội Họ Vũ- Võ Việt Nam. Tôi muốn tham dự có được không

Võ Thành Nam :

xin chào các bạn!

Võ thúy triều :

tự hào dòng máu vũ võ việt nam

Vũ trọng lợi :

Chao tat ca ba con ho vu

Vũ trọng lợi :

Xin chào

Vũ Thị Thanh :

Xin chào mọi người ạ

Vũ Huy Trường :

Xin chào tất cả các anh cô bác anh chị trong dòng họ

vũ văn chiến :

chào mọi người,mình là Chiến,trưởng họ Vũ tại xã Vĩnh Lập,Thanh Hà,Hải Dương.SDT:0982 374 362

Võ Thanh Tuấn :

Không biết từ Quảng Ngãi – Hồ Chí Minh có dòng tộc với các bác không ạ

Võ Văn Cần :

Xin chào tấc cả mọi người ạ

Vũ văn kiên :

Chào tất cả bà con họ vũ

vũ báu :

Trang này để cháu biết về cội nguồn. Tim nơi đất tổ.nhưng sao dk khi. Kinh tế k có. Chật vật vs chôm sống mưu sinh. Có dòng họ đây nhừ sự đoàn kết gắn bó đâu. Biết tuong trợ giúp đỡ k các cô các bác. Bul lắm 3 đời từ cụ, ồ, bố đều lm ruộng. Khi con cháu phát ra ngoài lm ăn. Hok này hok kia, nhưng k thăng tiến dk. Thiếu tiền thiếu quan hệ. Nhiu lúc ngậm gùi nhận ai đó làm chú làm bác của mjh để cầu sự giúp đỡ đấy. Chú bác ạ

Vu sang :

Xin chao

Vũ Thanh Trường :

Dong ho Vu o Kien Giang

(*) Mã:  bdeijw

THỐNG KÊ

Khách online: 31

Tổng cộng: 43107714

Những Dâng Hiến Lặng Lẽ… :: Suy Ngẫm &Amp; Tự Vấn :: Chúngta.com

Anh hùng trong đời thường không nhất thiết chỉ là những người mà ai cũng phải biết đến. Họ cũng có thể là những người lặng lẽ cống hiến sức mình để làm đẹp cho đời.

Tôi không được hân hạnh quen biết chị Võ Hồng Anh (*) hoặc gia đình chị, nhưng khi nghe tin chị đột ngột từ trần hôm 21-7-2009, tôi buồn một cách lạ. Thời bây giờ, sáu mươi bảy tuổi là còn quá trẻ để vĩnh biệt. Rồi khi đọc tít trên một tờ báo “GS. TSKH. Võ Hồng Anh – Lặng lẽ dâng hiến, lặng lẽ ra đi”, tôi bàng hoàng.

Lặng lẽ dâng hiến, lặng lẽ ra đi…

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và con gái – cố giáo sư Võ Hồng Anh

Chị Võ Hồng Anh là một trường hợp dâng hiến mà nhiều người đã biết, nhưng tôi biết rằng ở nước ta hiện nay, và trong số những người Việt nam ở nước ngoài, có rất nhiều người như chị. Họ là những người đang lặng lẽ bảo tồn và phát huy tinh anh của dân tộc, và phần nào, thay mặt dân tộc, đóng góp cho nhân loại. Họ thầm lặng nghiên cứu, giảng dạy, sáng tác, chia sẻ kiến thức với người khác. Đa số họ không được sự biệt đãi nào của xã hội, và cũng chẳng bao giờ (hoặc luôn luôn từ khước) nhận “vinh danh”.

Bao nhiêu người như thế đã sống giữa chúng ta, đã đem lại cho chúng ta những niềm vui, những phút giây thoải mái, mà chúng ta không hề biết họ. Họ là những nhà khoa học, những nhà nghiên cứu, những nhà văn, nhà thơ, những người soạn nhạc, nhà văn hóa… họ ảnh hưởng đến chúng ta qua những trước tác, những công trình nghiên cứu, những thế hệ môn sinh, những tấm gương lao động mẫn cán, miệt mài… Họ làm việc vì chúng ta, trong im lặng, rồi lặng lẽ ra đi… Có người thì sự dâng hiến được ghi nhận khi họ còn sống, song có người (rất nhiều người) khi đã ra đi chúng ta mới xót xa sự mất mát, mới ý thức những gì họ đã cho chúng ta thuở sinh thời.

** *

Dâng hiến là hành động đặc thù của một cá thể ý thức vị trí của mình trong xã hội và lịch sử. Trong lòng xã hội, họ luôn nghĩ đến những người cùng sống với họ. và trong dòng lịch sử, họ cảm thái món nợ với những thế hệ đi trước và trách nhiệm với những thế hệ đến sau. Thiếu hai ý thức đó thì không thể “dâng hiến”.

Tác giả bài viết: Trần Hữu Dũng

Giáo sư kinh tế học của Đại học Wright State tại Dayton, Ohio, Mỹ.

Đối với nhiều người, “dâng hiến” có nguồn gốc tôn giáo, là hiến mình cho một thượng đế, một đấng thiêng liêng, nhưng dâng hiến không nhất thiết hàm ý tôn giáo. Thực vậy, một sự dâng hiến thế tục, phần nào đó, lại đáag cho chúng ta (những người trần tục) ngưỡng mộ hơn, bởi vì đó là hoàn toàn cho đồng loại, không với ước mơ lên thiên đàng hay được cứu rỗi cho bản thân. Đó là tặng phẩm cho một cái gì ngoài mình, hoàn toàn không nghĩ đến mình.

Đa số những người dâng hiến có hành động này chẳng phải để thỏa mãn nhu cầu vật chất (hoặc danh vọng) cho bản thân hoặc gia đình họ. Nói thẳng ra: họ bị thúc đẩy bởi một sự đam mê! Chính vì thế mà họ không dám nhận là họ đang “hy sinh” bởi vì họ có một sự thỏa mãn, sung sướng trong hành động của mình. Cái sung sướng ấy là sự chia sẻ kiến thức, là niềm vui khi nhìn thấy việc họ làm là có ích cho người khác, đem đến cho người khác một nụ cười, hoặc vài phút giây thanh thản. Dâng hiến, nhìn như thế, vừa là cao thượng, vừa là nhân bản… Sự “cho kẻ khác” này tạo cho cuộc đời họ tính chất của người nghệ sĩ: niềm vui không vụ lợi, một sự đam mê, một sự vượt phóng ra ngaoì những cái thông thường. Họ có thể là những nhà khoa học chuyên nghiệp, những nhà nghiên cứu chỉnh chu… nhưng sự “dâng hiến” của họ lãng đãng “tính tài tử”. Trong tâm hồn, họ là những “nghệ sĩ” trong nghĩa cao quý nhất của nó. Họ là những nhà thơ “danh dự”!

Đóng góp của những người đó lớn vô cùng. Không chỉ ở sự thành nhân của những đứa con, đứa cháu, những người học trò, sinh viên gần gũi họ, nhưng còn ở những người chỉ quen biết họ, hay chỉ nghe về họ qua một mẩu tin trên báo. Chính họ là những người khác tin vào cuộc đời hơn, vào sự tốt đẹp của đồng loại hơn. Không đòi hỏi “trả công” cho cá nhân mình, người dâng hiến có thể xem như đã nhận, rồi hoàn ngay lại những ‘thù lao” ấy cho xã hội. Bản chất công việc của họ (“phục vụ người khác”) xem sự thăng tiến trong đời sống của kẻ khác như là ý nghĩa của đời họ. Qua việc họ nghĩ đến “người khác” trong cộng đồng của họ, người dâng hiến trở thành chất keo kết nối cộng đồng ấy. Và chính người thụ hưởng những dâng hiến ấy sẽ cảm thấy sự gắn bó, thậm chí trách nhiệm, của mình với người khác đậm đà hơn, thắm thiết hơn. Nói cách thời thượng, người dâng hiến vừa đóng góp vào “vốn xã hội”, vừa khích dụ sự đóng góp của kẻ khác vào vốn ấy. Tuy rằng sự tôn vinh của xã hội là không cần thiết, sự lặng lẽ của dâng hiến, nhất là của những người hoạt động văn hóa, chỉ có ý nghĩa khi có người thụ hưởng những hiến dâng đó.

** *

Nếu “dâng hiến” đã là đáng tri ân vì tác dụng của nó ở người thụ hưởng, thì chính sự “lặng lẽ” của sự dâng hiến làm nó trở nên cao thượng. Mọi dâng hiến đều không đòi hỏi “trả công”, nhưng chính sự thầm lặng của nó bảo đảm rằng sự không đòi hỏi ấy là thực tâm. Chính vì thế mà sự dâng hiến đúng nghĩa là sự dâng hiến không ồn ào, không cần ai biết “tác giả” của nó.

Lặng lẽ khác với im lặng. Một nhạc sĩ có thể sáng tác nhiều bài ca đem lại niềm vui cho bao nhiêu người, và có thể không ai biết tên người nhạc sĩ ấy. Đó là một người lặng lẽ nhưng không im lặng. Lặng lẽ có nghĩa là không phô trương. Có những người đóng góp một cách … ồn ào, để được nổi danh. Không nên chê trách họ (vì dù sao họ cũng đóng góp, còn hơn không!), song những đóng góp ấy khó đwọc gọi là “dâng hiến”. Sự “ồn ào” làm mất “tính dâng hiến” của chúng đi.

Người dâng hiến trong thầm lặng còn đáng ngưỡng mộ hơn khi người ấy xem sự thầm lặng như đương nhiên. Chẳng những không ồn ào, họ cũng không tự mãn, tự hào về sự lặng lẽ ấy. Họ cho đó là bình thường, như ăn uống, như hít thở, như chăm sóc luống hoa trước nhà, hay như dạy con vào buổi tối. Họ không là thần thánh, và họ cũng muốn được nổi danh. Song, họ không nghĩ những việc họ làm là để được nổi danh. Đó là thứ yếu, không có cũng chẳng sao. Trong thâm tâm, họ hiểu rằng, sự “ồn ào” là không cần thiết.

** *

Khi còn sống, người dâng hiến đã có một phần thưởng vô giá ở chỗ biết rằng họ có ích cho xã hội, thậm chí cho cả loài người. Chỉ khi họ không còn nữa thì một lỗ hổng sâu hoắm mới lộ ra cho những người ở lại. Và nỗi tiếc nuối, thậm chí muộn sầu, là ở những người còn sống, khi người dâng hiến đã vĩnh viễn ra đi. Hầu như mỗi chúng ta, đã nhiều lần, một hôm thức dậy, bỗng thấy một sự thiếu vắng vô cùng, và nhận ra rằng sự thiếu vắng ấy chỉ vì một người nào đó không còn nữa. Hoặc vài tháng, hay đôi năm, sực nhớ: sao không đọc được bài nào mới của ông X, bà Y nào đó nhỉ, và được cho biết: người ấy đã qua đời. Bùi ngùi, và buồn biết bao nhiêu! Ôi, những sự ra đi lặng lẽ ấy!

Chúng ta cũng không nên quên, những người, đã số rất trẻ, đã chết trong chiến tranh, vì quê hương, đất nước. Họ đã dâng hiến cuộc đời họ, cuộc đời duy nhất của họ. Họ còn quá trẻ để để lại một vết tích gì (một công trình khoa học, một cuốn tiểu thuyết, hay một bài thơ…) nhưng khi đi qua những cánh rừng, những khúc sông mà trước đây là chiến địa, tôi ngắm những cành cây, những bãi cát… và tôi tự hỏi… nhánh hoa dại ấy, làn sóng xanh kia… có phải là sự dâng hiến tuyệt vời của họ không? Tôi nghĩ rằng, trong cái tích tắc cuối đời của người chiến sĩ ấy, họ còn nhìn thấy bầu trời xanh của đất nước, ngửi mùi bùn đỏ của quê hương, và cảm giácmãn nguyện của dâng hiến đã ngập tràn trong lòng họ, vì họ biết rằng họ sẽ nhập vào trong đó, cho thiên thu… Rồi họ lặng lẽ ra đi. Cái đẹp là ở chỗ “lặng lẽ” ấy bởi vì, cuộc đời họ, từ lúc ấy, trở thành một bài thơ.

Nhân dịp xuân về, tôi xin nghiêng mình và thầm cảm ơn những người đã và đang lặng lẽ hiến dâng, cảm ơn tất cả…

(*)GS. TS. Võ Hồng Anh (1941-2009) là con gái duy nhất của bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai) và đại tướng Võ Nguyên Giáp. Năm 1965, bà Võ Hồng Anh tốt nghiệp khoa Vật lý, Đại học Tổng hợp Lomonosov (Liên Xô). Năm 1982, bà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán – lý tại Viện Liên hợp nghiên cứu hạt nhân Dubna. Năm 1988, GS. TS. Võ Hồng Anh trở thành người phụ nữ đầu tiên của ngành vật lý được tặng giải thưởng Kovalevskaia – giải thưởng cao nhất của Việt nam về khoa học kỹ thuật dành cho các nhà khoa học nữ. Những năm cuối đời, GS. TS. Võ Hồng Anh đã dành nhiều thời gian cho công việc ở Hội Khuyến học Việt Nam.