Top 14 # Những Câu Nói Hay Của Bác Hồ Về Quân Đội Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Boxxyno.com

Những Câu Nói Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Về Quân Đội Nhân Dân Việt Nam

Chỉ mục bài viết

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan sát đồn Đông Khê tại Chiến dịch Biên giới 1950. Ảnh tư liệu

1. Vệ quốc quân là quân đội của nhân dân, để bảo vệ đồng bào, giữ gìn Tổ quốc.

“Gửi Báo Vệ quốc quân”, ngày 27-3-1947, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.5, tr.135

2. Nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội.

“Thư gửi Hội nghị chính trị viên”, tháng 3-1948, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.5, tr485

3. Trung với nước, hiếu với dân.

“Thư gửi Trường Trần Quốc Tuấn nhân dịp khai giảng khóa thứ IV”. tháng 5-1948, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.5, tr.542

4. Quân đội ta là quân đội nhân dân, do dân đẻ ra, vì dân mà chiến đấu, yêu nước, yêu dân, cho nên hy sinh kham khổ.

“Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân ngày kỷ niệm ngày thành lập quân giải phóng Việt Nam”, ngày 22-12-1949, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.6, tr.264.

5. Cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội và phải thực hiện dân chủ trong bộ đội.

“Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng”, ngày 11-02-1951, theo Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr.29.

6. Phải học tập chính trị: Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại. Quân đội ta là Quân đội nhân dân. Nhân dân có Đảng lãnh đạo, Đảng có chính cương, chính sách. Đã là Quân đội nhân dân thì phải học chính sách của Đảng.

… Cán bộ phải dạy cho đội viên biết kính trọng dân, thương yêu dân, giúp đỡ dân, làm cho đội viên thành một người tuyên truyền bằng công việc thực tế.

“Bài nói chuyện tại Trường Chính trị Trung cấp Quân đội”, ngày 25-10-1951, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.7, tr.217-219.

7. Cán bộ và bộ đội nhất định phải đi sát với nhân dân vì lực lượng của nhân dân là vô cùng mạnh mẽ.

“Thư gửi đồng bào và bộ đội tả ngạn Liên khu III”, ngày 10-11-1951, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.7, tr.230

8. Ta đã xây dựng một Quân đội nhân dân mạnh mẽ, gồm mấy mươi vạn Vệ quốc quân, bộ đội địa phương và dân quân du kích.

“Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm lần thứ năm ngày toàn quốc kháng chiến”, ngày 19-12-1951, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.7, tr.253.

9. Lập trường quân đội của nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo.

“Tình hình và nhiệm vụ”, từ ngày 22 đến ngày 28-4-1952, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.7, tr.397-398.

10. Điểm trọng yếu là bất kỳ bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân du kích đều phải bám sát lấy dân, rời dân ra là nhất định thất bại. Bám lấy dân là làm sao cho được lòng dân, dân tin, dân mến, dân yêu. Như vậy thì bất kể việc gì khó cũng làm được cả và nhất định thắng lợi.

“Bài nói tại Hội nghị chiến tranh du kích”, ngày 13-7-1952, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.7, tr.448.

11. Xây dựng Quân đội – một Quân đội nhân dân thật mạnh, dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và của Đảng. Quân đội ta phải được trang bị đầy đủ, phải học tập nhiều để tiến bộ mãi về mặt kỹ thuật. Phải luôn tăng cường công tác chính trị để bảo đảm là Quân đội cách mạng, Quân đội quyết chiến quyết thắng.

“Thường thức chính trị”, đăng trên báo Cứu quốc, từ ngày 16-01 đến ngày 23-9-1953, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.8, tr.265.

12. Phải tăng cường công tác chính trị, luôn luôn nâng cao trình độ chính trị và giác ngộ giai cấp của bộ đội ta; phải bảo đảm sự chấp hành chính sách của Đảng và Chính phủ; phải triệt để giữ gìn kỷ luật tự giác về mặt quân sự và về mặt chính trị. Vì vậy, cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội và phải thực hiện dân chủ trong bộ đội.

“Diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II)”, ngày 25-01-1953, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.8, tr.29.

13. Chỉ có quân đội cách mạng của nhân dân mới có tinh thần dũng cảm vô cùng như vậy. Và nhờ tinh thần ấy, mà kháng chiến nhất định thắng lợi hoàn toàn.

“Anh hùng và chiến sỹ gương mẫu của quân chí nguyện Trung Quốc”, đăng trên Báo Nhân Dân, số 160, từ ngày 16 đến ngày 20-01-1954, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.8, tr.392.

14. Quân đội ta là quân đội của nhân dân. Trong thời kỳ kháng chiến, quân dội thi đua giết giặc, để bảo vệ nhân dân, hòa bình trở lại, quân đội vừa lo học tập, vừa ra sức giúp nhân dân trong mọi việc.

… Vì bộ đội ta luôn ra sức phục vụ nhân dân, cho nên nhân dân luôn thương yêu bộ đội như con em ruột thịt của mình. Trong công cuộc củng cố miền Bắc, khôi phục kinh tế, v.v… quân đội ta phải đóng góp một phần rất quan trọng và chắc sẽ có những thành tích vẻ vang.

“Quân đội nhân dân”, đăng trên Báo Nhân Dân, số 661, ngày 24-12-1955, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.10, tr.224 – 225.

15. Bộ đội ta là bộ đội nhân dân, bộ đội cách mạng, có truyền thống anh dũng, khắc khổ, kiên nhẫn, cần kiệm, chất phác, việc khó khăn nguy hiểm mấy cũng không sợ, nhất định làm cho kỳ được. Đó là truyền thống, đạo đức, tác phong tốt, phải luôn luôn giữ vững và phát triển.

“Nói chuyện với các đại biểu quân dội, thương binh và quân nhân phục vụ dịp Tết Đinh Dậu”, ngày 29-01-1957, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.10, tr.490.

16. Quân đội ta là quân đội nhân dân, con đẻ của nhân dân, bảo vệ nhân dân, đó là nhiệm vụ rất vẻ vang.

“Bài nói chuyện nhân dịp về thăm khu mỏ”, ngày 04-10-1957, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.11, tr.113.

17. Phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong Quân đội.

“Bài nói về tình hình và nhiệm vụ trước mắt của Quân đội tại Hội nghị cao cấp toàn quân”, ngày 20-3-1958, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.11, tr.365.

18. Chống bọn xâm lược và bọn phá hoại là nhiệm vụ của quân đội, của công an nói riêng và toàn dân nói chung; là nhiệm vụ mà quân đội và công an phải dựa vào nhân dân mới hoàn thành được tốt.

Bài nói chuyện tại lễ thành lập Công an nhân dân vũ trang”, tháng 3-1959, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.12, tr.154.

19. Một điều rất quan trọng là phải biết luôn dựa vào lực lượng của nhân dân, có quyết tâm khắc phục mọi khó khăn thì nhất định làm trọn nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ giao phó cho các đồng chí.

“Bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Cao Bằng”, ngày 21-02-1961, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.13, tr.47.

20. Quân đội ta có sức mạnh vô địch, vì nó là một Quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng, Đảng ta lãnh đạo và giáo dục.

“Bài nói trong buổi chiêu đãi mừng Quân đội ta 20 tuổi”, ngày 22-12-1964, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.14, tr.435.

21. Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.

“Bài nói trong buổi chiêu đãi mừng Quân đội ta 20 tuổi”, ngày 22-12-1964, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.14, tr.435.

22. Tuy còn non trẻ, nhưng nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự tin yêu, giúp đỡ của nhân dân, sự cố gắng không ngừng của mình, hải quân ta đã anh dũng chiến đấu, tích cực diệt địch, bắn rơi máy bay và đánh đuổi tàu chiến Mỹ, đoàn kết lập công, bảo vệ nhân dân, bảo vệ vùng trời và vùng biển của Tổ quốc. Các chú đã nêu cao truyền thống anh hùng của dân tộc ta.

“Thư gửi cán bộ và chiến sỹ Hải quân” đăng trên Báo Nhân Dân, số 4147, ngày 11-8-1965, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.14, tr.597.

23. Được sự giáo dục và lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự thương yêu và giúp đỡ tận tình của đồng bào, quân đội nhân dân ta đã đánh đuổi phát xít Nhật, thực dân Pháp. Hiện nay đang đánh thắng đế quốc Mỹ.

” Lời phát biểu nhân dịp kỷ niệm lần thứ 21 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.14, tr.688.

24. Bộ đội phải kính trọng dân, giúp đỡ dân.

“Gửi toàn thể cán bộ và chiến sỹ đường số 4 cùng dân quân du kích và đồng bào trong miền đường số 4”, theo Hồ Chí Minh toàn tập, Sđd, t.6, tr.253.

Phân Tích Câu Nói Của Bác Hồ, Chữ Tài Và Đức Trong Câu Nói Của Bác Hồ

Phân tích câu nói của Bác Hồ

2238 lượt xem

Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Bác Hồ có dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Bạn hiểu thế nào về lời dạy trên?

Một hôm, tôi đã có duyên được gặp một người thầy tên là Lương Phúc Bình, thầy đã gần 70 tuổi, trước đây thời trai trẻ là sinh viên học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, là sư phụ dạy võ của thầy tôi. Trong bữa ăn đã được sư phụ phân tích câu nói của Bác Hồ.

Thầy Lương Phúc Bình nói, cháu à câu nói của Bác Hồ ẩn ý rất sâu sắc mà những người bình thường chỉ hiểu một phần nghĩa nhỏ của nó, trong khi nội hàm của nó sẽ chứa đựng những ý nghĩa sâu sắc lắm.

– TÀI ở đây là trình độ, tài năng, giỏi giang, có những kỹ năng giỏi để tổ chức có thể sử dụng, để dùng được cho một mục đích, một lý tưởng. VÍ dụ: Giỏi võ, bắn súng hai tay như một, như ông Tạ Đình Đề đã được CIA đào tạo thành sát thủ chuyên đi ám sát. Giai thoại này đã được chính ông TS. Dương Thanh Biểu – Nguyên phó viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao viết trên một tờ báo với nội dung sau.

* TS. Dương Thanh Biểu – Nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao có viết một bài như sau về con Người Tạ Đình Đề với đoạn như sau:

Con người huyền thoại.

Cuộc đời có những khúc quanh kỳ lạ. Đối với tôi, ông Tạ Đình Đề là một thần tượng, một người anh hùng đã in sâu vào tâm trí thời trẻ của tôi. Có thể nói tên tuổi và con người ông Tạ Đình Đề từ lâu đã là huyền thoại, hầu như ít nhiều ai cũng từng một lần nghe kể. Nhưng hấp dẫn và thú vị nhất có lẽ là chuyện ông được kẻ địch cử đi ám sát Bác Hồ nhưng được Bác cảm hóa rồi trở thành cận vệ cho Bác.

Chuyện kể rằng hôm ấy, Bác đã ngồi vào bàn ăn cơm nhưng chưa dùng vội mà quay sang nói với đồng chí bảo vệ thật to rằng cho Bác xin thêm đôi đũa và cái bát (chén) vì hôm nay Bác có khách. Dù ngạc nhiên nhưng đồng chí bảo vệ vẫn mang bát đũa ra đặt lên bàn, đoạn hỏi: “Thưa Bác, sao khách vẫn chưa đến à?”. Bác điềm nhiên trả lời: “Vị khách đã đến lâu rồi nhưng các chú không biết để tiếp đón đấy thôi”. Rồi Bác hướng mắt về phía buồng ngủ nói to: “Xin mời chú Tạ Đình Đề xuống xơi cơm với Bác!”…

Bỗng nhanh như chớp, một người từ tầng hai nhảy xuống đất, lách nhanh vào phòng ăn và đứng ngay trước mặt Bác. Các chiến sĩ bảo vệ thủ thế, sẵn sàng đối phó để bảo vệ Bác nhưng Bác khoát tay rồi mỉm cười thân thiện với vị khách đặc biệt: “Trông chú dạo này già dặn hơn trước nhiều song có phần gầy và đen hơn lúc mới ra trường. Chắc chú vất vả lắm?”… Nhìn ánh mắt nhân từ, bao dung của Bác, vị khách lễ phép đáp: “Thưa Bác, trước hết cháu xin bày tỏ lòng khâm phục của cháu đối với Bác… Cháu xin hứa chấm dứt công việc của địch giao cho và xin phục tùng dưới sự điều hành, sai bảo của Bác”.

Từ đó, ông Tạ Đình Đề trở thành người cận vệ trung thành của Bác – một trường hợp đổi vai kỳ diệu trong lịch sử nước ta.

– ĐỨC ở đây chúng ta thường hiểu là ĐẠO ĐỨC, người có đạo đức là người tốt. Ý câu nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng”. Chúng ta thường hiểu là người có TÀI mà là người không có đạo đức (là người tốt) thì cũng là người vô dụng. Vô dụng có nghĩa là không được giao phó, được phân công các công việc của tổ chức đang cần.

Nhưng thực chất nếu có Tài năng, có đạo đức là người tốt mà tổ chức giao phó thì cũng khó mà làm được, vì họ chỉ có đạo đức, chỉ tốt thôi vẫn chưa đủ sức mạnh để vượt qua những khó khăn thử thách, đôi khi phải hy sinh tính mạng của bản thân. Vì khi đó họ vẫn chưa đủ niềm tin hay niềm tin chưa đủ lớn vào tổ chức đó. Dẫn đến nếu công việc mà có giao phó cho họ cũng không hoàn thành được, khó hoàn thành, và hoàn thành tốt được vì họ thiếu một cái ĐỨC đó chính là ĐỨC TIN. Có ĐỨC TIN thì họ có thể bỏ tất cả để theo tổ chức, có thể tử vì ĐẠO, có thể hy sinh mọi thứ, để hy vọng giành được những điều chưa bao giờ họ nhìn thấy, họ chỉ cần có mỗi ĐỨC TIN là trên hết.

Có thể lấy một ví dụ cụ thể, những kẻ hồi giáo cực đoan sẵn sàng cướp máy nay để đâm vào toà tháp đôi (Trung tâm thương mại thế giới) vào ngày 11/9/2001, thì tại sao chúng lại làm được vì chúng có tài năng về võ thuật, kỹ thuật điều khiển máy bay, gan dạ, sử dụng vũ khí giỏi,…. Thế nhưng có những thứ TÀI năng trên mà không có ĐỨC tin vào đạo của chúng là phải trả thù nước Mỹ dù có chết thì họ cũng sẽ được lên thiên đàng, thì đối với chúng ta khác ĐẠO thì làm sao hiểu được triết lý ĐỨC TIN của họ để sẵn sàng hy sinh tính mạng, bằng mọi cách thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ mà tổ chức của họ giao phó. Mặc dù việc đó là vô cùng khó khăn, thế thì điều gì giúp họ có niềm tin mạnh mẽ và lớn vậy vì họ có ĐỨC TIN quá lớn vào tổ chức và lý tưởng của họ mà thôi.

Thầy dạy võ của tôi cũng từng nói con người muốn làm được việc gì phải hộ tụ cả 3 điều: Tín Tâm, Hằng Tâm, Nhẫn Nại Tâm.

– ĐỨC TIN sẽ bao chùm, sẽ chứa từ ĐẠO ĐỨC, giống như một tập xác định số thực sẽ chứa tập xác định số nguyên. Đức tin được ví như cái mâm, còn đạo Đức là cái bát, cái đĩa,… nằm trong cái mâm đó. Vì khi con người khi có ĐỨC TIN sẽ trở thành người tốt, có đạo Đức, và sẽ làm được mọi việc mà tổ chức giao phó dù gặp muôn trùng khó khăn trở ngại. Vì khi họ có ĐỨC TIN thì họ sẽ tin rằng, họ được dẫn dắt bởi một con người tài năng xuất chúng sẽ vạch ra đường lối đúng, con đường đúng hay chúng ta hay gọi là ĐẠO. Chỉ có ĐẠO mới dẫn dắt chúng ta đến đích. Đến thành công, đến giải phóng dân tộc. Chẳng hạn, ví dụ: Như Bác Hồ buôn ba khắp năm châu bốn bể, tài sản không có gì chỉ có lý tưởng, có đường lối, nếu như họ không tin thì làm sao lại theo, để chiến đấu với giặc ngoại xâm, thù trong giặc ngoài, có khi họ phải hy sinh thân mình để giành lấy độc lập dân tộc.

Tuy nhiên nếu mà con đường, hay đường lối mà người dẫn đầu sai hướng, tiêu cực, cực đoan thì người có ĐỨC TIN vào người  đó cũng sẽ đi theo như vậy và làm sai như vậy, ở trong cộng đồng có đức tin sai thì họ vẫn nghĩ họ là những người tốt, có đạo Đức.

Câu nói ở vế thứ hai “Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó” thì cũng giải thích với ý như vậy. Chúng ta vẫn thường nghe câu “Lòng nhiệt tình cộng với sự ngu dốt bằng sự phá hoại”.

Thầy dạy võ của tôi cũng từng nói rằng: Nếu một người bị mù, mà cuối đời vẫn bị mù và không biết mình bị mù thì đến khi chết họ vẫn cảm thấy SƯỚNG vì họ nghĩ mình sáng mắt. Bởi lẽ con người ta sống thấy SƯỚNG là đó cảm giác mang lại, còn mọi thứ chúng ta làm, chúng ta sờ, chúng ta ăn,… vẫn vậy.

Nếu chúng ta bị mù mà chẳng may cuối đời có duyên gặp người sáng mắt, thì ta mới hiểu ra rằng cả đời ta đã bị mù mất rồi.

Người sáng mắt thực chất là hiểu biết một lĩnh vực nào đó và họ giúp chúng ta bằng cách nói ra, giải thích, hướng dẫn cho chúng ta hiểu rõ, chỉ cho ta cách đi, con đường đi đúng. Còn chúng ta phải tự thân, tự trải nghiệm mới hiểu được. Giống như ta bị mù như là ta đeo cặp kính tối màu, người hiểu biết và sáng mắt chỉ làm một việc là kéo kính dâm ra xa khỏi tầm mắt chúng ta, thì ta sẽ nhìn thấy bầu trời rộng lớn.

Đôi điều nghe được từ các bậc tiền bối, các sư phụ trong giới võ thuật có vốn hiểu biết uyên bác. Hôm nay xin được chia sẻ để anh em, bạn bè, cùng tham khảo, biết đâu nó đúng thì lại là tốt cho chúng ta để ta có thể giác ngộ ra những sự việc khác trong cuộc sống.

Cà phê ngẫu hứng, muốn chia sẻ cùng mọi người những thứ mình được nghe và trải nghiệm trong cuộc sống.

Trân trọng cảm ơn những bạn đọc!

1. Đạo con đường không lối: http://nguyenanhngoc.vn/dao-con-duong-khong-loi/bv/34

2. Phiến luận về Chuyên gia: http://nguyenanhngoc.vn/phien-luan-ve-chuyen-gia/bv/40

3. Câu tục ngữ “Giàu vì bạn, sang vì vợ” liệu có bị đọc sai phải chăng nguyên gốc của nó là “Giàu vì bản, sang vì vở”: http://nguyenanhngoc.vn/cau-tuc-ngu-giau-vi-ban-sang-vi-vo-lieu-co-bi-doc-sai-phai-chang-nguyen-goc-cua-no-la-giau-vi-ban-sang-vi-vo-/bv/50

4. Chương trình ngoại khóa đi lễ chùa Dư Hàng: http://nguyenanhngoc.vn/chuong-trinh-ngoai-khoa-di-le-chua-du-hang/bv/35

5. Giác ngộ: http://nguyenanhngoc.vn/giac-ngo/bv/45

Xin chân thành cảm ơn quý độc giả ! 

* ThS Nguyễn Ánh Ngọc – Phó Giám đốc công ty PITSCO; Chuyên gia Tư vấn định hướng; Hotline: 0988.318.318

– Facebook: https://www.facebook.com/profile.php?id=100008264769991 

– Fanpage #ChuyengiaTuvanDinhhuong 

– Website http://nguyenanhngoc.vn/

Những Câu Nói Hay Của Bác Hồ: 30+ Danh Ngôn Hay

Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cách dạy trẻ: cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng trở nên già cả. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những gương người tốt làm việc tốt muôn hình muôn vẻ là vật liệu quý để các chú xây dựng con người. Lấy gương tốt trong quần chúng nhân dân và cán bộ Đảng viên để giáo dục lẫn nhau còn là một phương pháp lấy quần chúng giáo dục quần chúng rất sinh động và có sức thuyết phục rất lớn. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cô giáo, thầy giáo trong chế độ ta cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng XHCN. Phải có chí khí cao thượng, phải ‘tiên ưu, hậu lạc’, nghĩa là khó khăn thì chịu trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ. Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không đăng lên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy tốt là những anh hùng vô danh. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chúng ta phấn đấu hy sinh, vì chúng ta muốn xây dựng một xã hội ai cũng ấm no, sung sướng. Nhưng chúng ta biết rằng: muốn cải thiện đời sống, thì trước phải ra sức thi đua phát triển sản xuất; và trước phải nâng cao mức sống của nhân dân, rồi mới nâng cao mức sống của cá nhân mình. Tức là: ‘lo, thì trước thiên hạ, hưởng, thì sau thiên hạ’. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vượt qua mùa đông giá rét, chúng ta sẽ có một mùa xuân ấm áp. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi, v.v.., mỗi chứng bệnh là một kẻ địch. Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoài không đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra. Vì vậy, ta phải ra sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hết những chứng bệnh đó. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tôi khuyên các bạn là chớ đặt những chương trình kế hoạch mênh mông, đọc nghe sướng tai nhưng không thực hiện được. Việc gì cũng cần phải thiết thực, nói được, làm được. Việc gì cũng phải từ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần đến khó, từ thấp dần đến cao. Một chương trình nhỏ mà thực hành được hẳn hoi hơn là một trăm chương trình to tát mà không làm được. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Công trạng của cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có. Vì vậy người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn. Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào cũng phải có. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sự vật tuần hoàn đã định sẵnHết mưa là nắng hửng lên thôi. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân tộc ta là con Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước tiếng để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đối với mình – Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tuổi trẻ là tuổi của tương lai. Muốn có tương lai tốt đẹp thì phải chiếm lấy bằng ý chí và nghị lực của chính bản thân. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết kết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rất mạnh mẽ. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Không có việc gì khóChỉ sợ lòng không bềnĐào núi và lấp biểnQuyết chí ắt làm nên – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bất cứ một người lao động nào, dù thông minh đến đâu, đôi lúc cũng có thể sai lầm. Chỉ có những kẻ ngồi không mới không sai lầm mà thôi. Nhưng làm việc mà có sai lầm còn hơn là sợ sai lầm mà khoanh tay ngồi không. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chúng ta không sợ sai lầm, chỉ sợ phạm sai lầm mà không quyết tâm sửa chữa. Muốn sửa chữa cho tốt thì phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình và thật thà tự phê bình. Không chịu nghe phê bình và không tự phê bình thì nhất định lạc hậu, thoái bộ. Lạc hậu và thoái bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi. Đó là kết quả tất nhiên của chủ nghĩa cá nhân. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho người. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêu ngạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinh hoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích của tập thể. Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, BắcNgười có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.Thiếu một mùa, thì không thành trời.Thiếu một phương, thì không thành đấtThiếu một đức, thì không thành người. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi…. Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng. Như thế mới đúng là kiệm. Tiết kiệm phải kiên quyết không xa xỉ. Việc đáng làm trong 1 giờ, mà kéo dài 2, 3 giờ, là xa xỉ. Hao phí vật liệu, là xa xỉ. Ăn sang mặc đẹp trong lúc đồng bào đang thiếu cơm, thiếu áo, là xa xỉ… Vì vậy xa xỉ là có tội với Tổ quốc, với đồng bào. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần – Kiệm – Liêm – Chính thì dễ trở thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cần mà không Kiệm, ‘thì làm chừng nào xào chừng ấy’. Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mỗi con người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lương y như từ mẫu – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một; sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý. Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân. Cái gì trái với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân tức là không phải chân lý. Ra sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân – tức là phục tùng chân lý. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh.Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa và giải phóng loài người. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài và gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Không có gì quý hơn độc lập, tự do! – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tình thần và lực lượng, sức mạnh và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy… – Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nguồn: Từ điển danh ngôn

Những Câu Nói Hay Của Bác Hồ Giá Trị Nhất Hiện Nay

+ Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một cái là nhào xuống vực sâu.

+ Lợi ích của cá nhân gắn liền với lợi ích của tập thể. Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể.

+ Tôi khuyên các bạn là chớ đặt những chương trình kế hoạch mênh mông, đọc nghe sướng tai nhưng không thực hiện được. Việc gì cũng cần phải thiết thực, nói được, làm được.

+ Việc gì cũng phải từ nhỏ dần dần đến to, từ dễ dần đến khó, từ thấp dần đến cao. Một chương trình nhỏ mà thực hành được hẳn hoi hơn là một trăm chương trình to tát mà không làm được.

+ Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.

+ Cách dạy trẻ: cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung của chúng, chớ làm cho chúng trở nên già cả.

+ Các ông giết 10 người của chúng tôi, chúng tôi giết 1 người của ông, nhưng cuối cùng các ông sẽ là người kiệt sức.

+ Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Cái gì mới mà hay thì phải làm.

+ Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước. Đồng chí ta nhiều người đã làm được nhưng vẫn còn những người hủ hóa.

+ Đảng có trách nhiệm gột rửa cho những đồng chí đó. Hô hào dân tiết kiệm, mình phải tiết kiệm trước đã. Đồng chí ta phải học lấy bốn đức cách mạng : Cần, kiệm, liêm, chính. Muốn làm cách mạng, phải cải cách tính nết mình trước tiên.

+ Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang.

+ Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?

+ Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế nào ? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp phần tìm ra chân lý. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý.

+ Chân lý là cái gì có lợi cho Tổ quốc, cho nhân dân. Cái gì trái với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân tức là không phải chân lý. Ra sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân – tức là phục tùng chân lý.

+ Trẻ em như búp trên cành; biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

+ Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn ? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu đến chừng nào?

+ Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.

+ Chính lòng yêu nước, chứ không phải lý tưởng cộng sản, là nguồn cảm hứng cho tôi.

+ Việc gì, dù lợi cho mình, phải xét nó có lợi cho nước không? Nếu không có lợi, mà có hại cho nước thì quyết không làm. Mỗi ngày cố làm một việc có lợi cho nước (lợi cho nước tức là lợi cho mình), dù là việc nhỏ, thì một năm ta làm được 365 việc. Nhiều lợi nhỏ cộng lại thành lợi to.

+ Chúng ta không sợ sai lầm, chỉ sợ phạm sai lầm mà không quyết tâm sửa chữa. Muốn sửa chữa cho tốt thì phải sẵn sàng nghe quần chúng phê bình và thật thà tự phê bình. Không chịu nghe phê bình và không tự phê bình thì nhất định lạc hậu, thoái bộ. Lạc hậu và thoái bộ thì sẽ bị quần chúng bỏ rơi. Đó là kết quả tất nhiên của chủ nghĩa cá nhân.

+ Chữ “người”, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người. Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, là những ác quỷ mà ta phải kiên quyết đánh đổ, đối với những người khác thì ta phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ.

+ Chúng ta phải nhớ rằng: người tài ai cũng có chỗ hay chỗ dở, ta phải dùng chỗ hay của người và giúp người chữa chỗ dở. Tư tưởng hẹp hòi thì hành động cũng hẹp hòi, thì nhiều thù ít bạn. Người mà hẹp hòi thì ít kẻ giúp. Đoàn thể mà hẹp hòi thì không thể phát triển.

+ Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp lại nơi bàn tay. Trong mấy chục triệu người, cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều là dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ.

+ Ta phải nhận rằng, đã là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hoá họ. Có như thế mới thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lai chắc chắn sẽ vẻ vang.

+ Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều. Không chịu khó học thì không tiến bộ được. Không tiến bộ là thoái bộ. Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình.

+ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.

+ Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của tổ tiên ta. Dân ta là con Rồng cháu Tiên, có nhiều người tài giỏi đánh Bắc dẹp Nam, yên dân trị nước, tiếng để muôn đời. Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.

+ Tiết kiệm phải kiên quyết không xa xỉ. Việc đáng làm trong một giờ, mà kéo dài 2, 3 giờ, là xa xỉ. Hao phí vật liệu, là xa xỉ. Ăn sang mặc đẹp trong lúc đồng bào đang thiếu cơm, thiếu áo, là xa xỉ. Vì vậy xa xỉ là có tội với tổ quốc, với đồng bào.

+ Muốn phục vụ nhân dân tốt phải đi đường lối quần chúng. Được dân tin, yêu, phục thì việc gì cũng làm được. Không đi đường lối quần chúng là không gần nhân dân, là thiếu dân chủ, là trở thành quan liêu.

+ Sứ mệnh của Đảng ta rất to. Công việc Đảng ta rất nhiều. Đảng đòi hỏi chúng ta phải làm trọn nhiệm vụ của đảng viên. Không có vinh dự nào to bằng cái vinh hạnh được làm đảng viên của Đảng Cộng sản. Vì vậy, bất kỳ ở hoàn cảnh nào, làm công việc gì, chúng ta cũng phải kiên quyết làm cho xứng đáng với vinh hạnh ấy.

+ Không có gì quý hơn độc lập, tự do.

+ Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ nơi có non xanh, nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu gì tới vòng danh lợi. Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc: là làm sao cho nước nhà được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.

+ Những gương người tốt làm việc tốt muôn hình muôn vẻ là vật liệu quý để các chú xây dựng con người. Lấy gương tốt trong quần chúng nhân dân và cán bộ Đảng viên để giáo dục lẫn nhau còn là một phương pháp lấy quần chúng giáo dục quần chúng rất sinh động và có sức thuyết phục rất lớn.

+ Đồng bào ta gái cũng như trai, trẻ cũng như già cho đến các cháu nhi đồng cỏn con, ai cũng nồng nàn yêu nước, ai cũng hăng hái kháng chiến, ai cũng có gan giết giặc.

+ Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.

+ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý… Có khi được trình bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi ta cất giấu kín đáo trong rương trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày.

+ Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công cuộc kháng chiến.

+ Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

+ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tình thần và lực lượng, sức mạnh và của cải để giữ vững quyền độc lập, tự do ấy.

+ Cho dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập!

+ Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

+ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công.

+ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.

#55 Câu nói hay của bác về đạo đức đặc sắc nhất

+ Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là có ưu điểm là chính sách phù hợp điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy.

+ Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho người.

+ Có tài mà không có đức là người là vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.

+ Đối với mình - Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh.

+ Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần - Kiệm - Liêm - Chính thì dễ trở thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.

+ Báo chí cần có mục ” Người tốt, việc tốt ” để khuyến khích, động viên, cổ vũ mọi người hăng hái làm tròn nhiệm vụ. Người tốt việc tốt nhiều lắm, ở đâu cũng có, các chú chớ bỏ qua những việc nhỏ nhưng ích nước lợi dân mà các chú tưởng là tầm thường.

+ Chúng ta đánh giặc và xây dựng xã hội mới bằng những việc làm muôn hình muôn vẻ của hàng chục triệu con người, chứ không phải chỉ bằng một vài việc làm nổi bật và vang dội của một số cá nhân anh hùng.

+ Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân… Làm đày tớ cho nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân.

+ Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm.

+ Cần mà không Kiệm, “thì làm chừng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không.

+ Để thật sự bình quyền, phụ nữ phải ra sức phấn đấu, chị em phải cố gắng học tập. Học văn hóa, học chính trị, học nghề nghiệp. Nếu không học thì không tiến bộ, có quyết tâm thì nhất định học được.

+ Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.

+ Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt.

+ Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý.

+ Phải ra sức phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm. Lại phải phân phối cho công bằng, hợp lý, từng bước cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe và giải trí cho nhân dân.

+ Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức.

+ Không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng.

+ Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa và giải phóng loài người.

+ Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào.

+ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu.

+ Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài và gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang.

+ Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ.

+ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính… Thiếu một đức, thì không thành người.

+ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó.

+ Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết kết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rất mạnh mẽ.

+ Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ. Tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một đường là sai lầm. Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một đường, và đường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm. Tinh thần trách nhiệm là gắn liền chính sách và đường lối quần chúng, để làm trọn nhiệm vụ.

+ Thanh niên ta trai cũng như gái, anh hùng và gan góc lắm. Chúng ta là những người đã từng tham gia cách mạng lâu, đã chống Pháp thắng lợi, cứ tưởng là chúng ta có nhiều kinh nghiệm rồi, nhưng bây giờ phải học tập các chiến sĩ, học tập thanh niên.

+ Thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêu ngạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinh hoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.

+ Trong mọi việc, thanh niên phải làm đầu tàu, xung phong gương mẫu. Thanh niên hăng hái là tốt nhưng chớ xa rời quần chúng, xa rời thì không làm được đầu tàu - đầu tàu rời toa là vô dụng. Xung phong gương mẫu là mình làm tốt và giúp đỡ cho người khác cũng làm tốt. Phải cố gắng làm gương mẫu, làm đầu tàu, không tách rời quần chúng.

+ Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết thực hành thì cũng là trí thức có một nửa. Vì vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành và tất cả các ngành khác đều phải: lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động.

+ Thời đại chúng ta bây giờ là thời đại vệ tinh nhân tạo, nghĩa là thời đại của khoa học phát triển rất mạnh, thời đại xã hội chủ nghĩa, thời đại anh hùng; mỗi người lao động tốt đều có thể trở nên anh hùng (không phải là anh hùng cá nhân). Vậy mong các cháu cũng làm người thanh niên anh hùng trong thời đại anh hùng.

+ Luôn luôn cầu tiến bộ. Không tiến bộ thì là ngừng lại. Trong khi mình ngừng lại thì người ta cứ tiến bộ. Kết quả là mình thoái bộ, lạc hậu. Tiến bộ không giới hạn. Mình cố gắng tiến bộ, thì chắc tiến bộ mãi.

+ Còn kém thì phải học, phải tích cực học cách làm việc, tích cực học chuyên môn cho biết. Nếu vì kém mà không làm thì không được. Nhiều cái mình chưa biết, nhưng có quyết tâm học thì phải biết, nhất định biết.

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.

+ Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai.

Những câu nói của Bác về thanh niên được yêu thích nhất

+ Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn.

+ Có tài mà không có đức là người là vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.

+ Đối với mình - Phải siêng năng, không được lười biếng, ai lười biếng không làm được việc. Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá ra tham lam, nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phân minh.

+ Báo chí cần có mục ” Người tốt, việc tốt ” để khuyến khích, động viên, cổ vũ mọi người hăng hái làm tròn nhiệm vụ. Người tốt việc tốt nhiều lắm, ở đâu cũng có, các chú chớ bỏ qua những việc nhỏ nhưng ích nước lợi dân mà các chú tưởng là tầm thường.

+ Chúng ta đánh giặc và xây dựng xã hội mới bằng những việc làm muôn hình muôn vẻ của hàng chục triệu con người, chứ không phải chỉ bằng một vài việc làm nổi bật và vang dội của một số cá nhân anh hùng.

+ Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng mình vào Đảng để làm đày tớ cho nhân dân… Làm đày tớ cho nhân dân chứ không phải làm “quan” nhân dân.

+ Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm.

+ Cần mà không Kiệm, “thì làm chừng nào xào chừng ấy”. Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không.

+ Để thật sự bình quyền, phụ nữ phải ra sức phấn đấu, chị em phải cố gắng học tập. Học văn hóa, học chính trị, học nghề nghiệp. Nếu không học thì không tiến bộ, có quyết tâm thì nhất định học được.

+ Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam.

+ Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt.

+ Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý.

+ Phải ra sức phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệm. Lại phải phân phối cho công bằng, hợp lý, từng bước cải thiện việc ăn, mặc, ở, học, phục vụ sức khỏe và giải trí cho nhân dân.

+ Đảng viên, đoàn viên, cán bộ phải giữ gìn, phát triển đạo đức cách mạng, làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm.

+ Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh ra đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ. Người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp, nhưng muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, như vậy là không có đạo đức.

+ Không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng.

+ Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa và giải phóng loài người.

+ Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào.

+ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc, để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu.

+ Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài và gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang.

+ Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ dại. Lúa phải chăm bón rất khó nhọc thì mới tốt được. Còn cỏ dại không cần chăm sóc cũng mọc lu bù. Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có được. Còn tư tưởng cá nhân thì cũng như cỏ dại, sinh sôi, nảy nở rất dễ.

+ Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính… Thiếu một đức, thì không thành người.

+ Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cái tương lai đó.

+ Thanh niên ta rất hăng hái. Ta biết kết hợp lòng hăng hái đó lại và dìu dắt đúng đắn thì thanh niên sẽ thành một lực lượng rất mạnh mẽ.

+ Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ. Tách rời chính sách ra một đường, nhiệm vụ ra một đường là sai lầm. Tách rời chính sách và nhiệm vụ ra một đường, và đường lối quần chúng ra một đường cũng là sai lầm. Tinh thần trách nhiệm là gắn liền chính sách và đường lối quần chúng, để làm trọn nhiệm vụ.

+ Thanh niên ta trai cũng như gái, anh hùng và gan góc lắm. Chúng ta là những người đã từng tham gia cách mạng lâu, đã chống Pháp thắng lợi, cứ tưởng là chúng ta có nhiều kinh nghiệm rồi, nhưng bây giờ phải học tập các chiến sĩ, học tập thanh niên.

+ Thanh niên ta có vinh dự to thì cũng có trách nhiệm lớn. Để làm tròn trách nhiệm, thanh niên ta phải nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân, chớ phô trương hình thức, chớ kiêu ngạo tự mãn. Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng tức là học tập, lao động, sinh hoạt theo đúng đạo đức của thanh niên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.

+ Trong mọi việc, thanh niên phải làm đầu tàu, xung phong gương mẫu. Thanh niên hăng hái là tốt nhưng chớ xa rời quần chúng, xa rời thì không làm được đầu tàu - đầu tàu rời toa là vô dụng. Xung phong gương mẫu là mình làm tốt và giúp đỡ cho người khác cũng làm tốt. Phải cố gắng làm gương mẫu, làm đầu tàu, không tách rời quần chúng.

+ Lao động trí óc mà không lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà không biết thực hành thì cũng là trí thức có một nửa. Vì vậy, cho nên các cháu trong lúc học lý luận cũng phải kết hợp với thực hành và tất cả các ngành khác đều phải: lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động.

+ Thời đại chúng ta bây giờ là thời đại vệ tinh nhân tạo, nghĩa là thời đại của khoa học phát triển rất mạnh, thời đại xã hội chủ nghĩa, thời đại anh hùng; mỗi người lao động tốt đều có thể trở nên anh hùng (không phải là anh hùng cá nhân). Vậy mong các cháu cũng làm người thanh niên anh hùng trong thời đại anh hùng.

+ Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt.

+ Còn kém thì phải học, phải tích cực học cách làm việc, tích cực học chuyên môn cho biết. Nếu vì kém mà không làm thì không được. Nhiều cái mình chưa biết, nhưng có quyết tâm học thì phải biết, nhất định biết.

+ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.