Câu Đối Về Cuộc Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng
--- Bài mới hơn ---
Lịch sử và truyền thuyết kể rằng hai chị em vốn dòng dõi họ HÙNG – Một trong dòng họ làm Vua tổ của dân tộc Việt Nam nay thuộc MÊ LINH tỉnh PHÚ THỌ. Mẹ Hai Bà Trưng, Bà MAN THIỆN sớm góa bụa song đã nuôi dạy con cái theo tinh thần thượng võ và yêu nước. Chồng Trưng Trắc là THI SÁCH, con trai một Lạc tướng huyện CHU DIỄN bị giặc ngoại xâm giết hại. Trước cảnh nước mất nhà tan TRƯNG TRẮC cùng em TRƯNG NHỊ quyết tâm tiến hành khởi nghĩa NỢ NƯỚC, THÙ NHÀ. Tháng 3 năm 40, HAI BÀ TRƯNG lập đàn thờ trên cửa sông HÁT truyền lệnh khởi nghĩa. Nhân dân các quận CỬU CHÂN, NHẬT NAM, HỢP PHỐ cùng nổi dậy hưởng ứng cuộc đấu tranh chống kẻ thù. Hai Bà lập nên VƯƠNG TRIỀU mới, đóng đô ở MÊ LINH. Xưng hiệu là TRƯNG VƯƠNG.
Hai năm sau, MÃ VIỆN, tướng nhà Hán, mang hai vạn quân sang xâm lược nước ta. Do lực lượng yếu, Hai Bà lui về CẨM KHÊ và cầm cự với quân giặc hơn một năm trời. Cuối cùng, bị thất bại, Hai bà chạy về HÁT MÔN gieo mình xuống sông HÁT GIANG tự vẫn (năm 43). Khởi nghĩa Hai Bà Trưng cũng nổ ra ở 7 quận của Giao Châu này. Câu đối ở đền Hát Môn:
Dịch:
Cung kiếm vượt nam nhi, nữ chủ uy danh lưu bảy quận
“Che chở khắp đồng bào, thần vương phúc đức mãi nghìn năm.
Hai Bà Trưng toàn thắng, chiếm 65 thành ở Lĩnh Nam … Lẽ ra nếu khởi nghĩa Trưng Vương xảy ra ngay sau khi nước Nam Việt của nhà Triệu bị mất thì “Lĩnh Nam” phải là toàn bộ vùng đất Nam Việt cũ, nghĩa là phải có tới 9 quận gồm cả Đam Nhĩ, Chu Nhai. Sự thật là khởi nghĩa Trưng Vương nổ ra sau thời Sĩ Nhiếp lập Giao Châu bộ, nên Lĩnh Nam lúc này chỉ còn 7 quận mà thôi. Như vậy “thất quận” chính là vùng đất của nhà Nam Việt từ Triệu Vũ Đế. Bài thơ ở Đào Xá đã chỉ ra “Nam quốc” thực sự là gồm những vùng đất nào. Đồng thời bài thơ cũng cho thấy ý đồ của nhà Lý không chỉ giới hạn ở vùng Tĩnh Hải mà còn muốn phục quốc Đại Việt gồm 7 quận Lĩnh Nam. Thực tế thì Lý Thường Kiệt đã đánh vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm, mục đích rõ ràng là “thống nhất 7 quận” Nam Việt.
Mở đầu khu di tích là Quán Tiên được nhân dân dựng lên để thờ tiên thánh đã hiển linh thành bà lão bán hàng nước âm phù giúp Hai Bà Trưng. Thân trụ biểu lớn ghi đôi câu đối bằng chữ Hán với nội dung khẳng định sự bền vững của đất nước cùng chủ quyền dân tộc:
Nghĩa là:
Từ cổng đền, rẽ tay trái là đến Nghi môn. Nghi môn tuy không cao lớn nhưng được làm theo hình thức cổ truyền nên mang nét ấm cúng, trữ tình để cho du khách khi bước tới đây sẽ dẹp bỏ được những lo toan, giữ lòng thanh tịnh mà hướng tới cõi thiêng liêng:
Nghĩa là:
Đặc biệt, ở đền còn có nhiều đôi câu đối viết bằng chữ Hán đặc sắc như:
Nghĩa là:
Nghĩa là:
- Phong thái trượng phu lừng lẫy Lý Chiêu Hoàng sao khó ví
- Ngôi sao thiên tử uy nghi bà Triệu Âu há đọ bày
- Câu đối khắc tại Trưng Vương Đại Công Thần linh từ:
Tại đền thờ đại công thần linh thiêng của Trưng-vương, hai bên có đôi câu đối nội dung như sau:
Nghĩa là:
- Dẹp giặc Tô Định, dùng quần thoa đương với kiếm, kích.
- Phù vua Trưng, đem khăn yếm giữ non sông.
- Một câu đối ở đền Đồng Nhân thờ Hai Bà Trưng đánh đố nhiều bậc túc nho:
Nghĩa là:
- Chữ Đinh là một từ chỉ … phương hướng. Đinh, hay Tĩnh là tính chất của phương Tây. Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa từ “Châu Phong”, là vùng đất Tây Thổ, nên có thể người xưa cho rằng triều đại của Trưng Vương có tên là Đinh (Tây). Tiếp theo là Đinh Tiên Hoàng, hiểu theo từ ngữ tức là vị hoàng đế đầu tiên của phần đất Đinh (Tĩnh Hải – Giao Chỉ), vì khi đó phần Thanh Hải (Lưỡng Quảng) đã bị rơi vào tay nhà Tống. Ngay khi lập quốc Đinh Tiên Hoàng đã sai con đi sứ sang Tống. Nhà Tống phong cho Đinh Liễn làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ An Nam đô hộ. Điều này cho thấy Tĩnh Hải hay Đinh vào thời gian này là chỉ phần Giao Chỉ. Chữ “Đinh” ở mặt sau của đồng tiền Đại Hưng bình bảo phải chăng cũng là chỉ vùng đất này, với nghĩa tiền được đúc ở phần Tây của nước Đại Hưng?
Nhà báo Phạm Hồng cho biết, ông đã thấy những ngôi đền thờ “Mụ Trưng”, “Mụ Trắc” trên đất Quảng Tây; BS Trần Đại Sĩ (trong chuyên luận Lĩnh địa thời vua Trưng) cũng cho biết, ông đã tìm được nhiều đền thờ Vua Bà và trong một ngôi miếu thờ ba vị tướng của Vua Bà ở Bồ Lăng còn thấy hai đôi câu đối minh chứng cho thực địa lãnh thổ và cuộc chiến của triều đại Hai Bà:
Câu thứ nhất:
Ông Trần Đại Sĩ dịch là:
Câu thứ hai:
Ông Trần Đại Sĩ dịch là:
- “Nhà sử học Trung Quốc La Hương Lâm cho rằng các dân tộc này có cùng tổ tiên với nhà Hạ. Tuy nhiên, các di chỉ khảo cổ học có niên đại thuộc thời đại Đồ Đá Mới (Neolithic) tại Quảng Tây và ở miền Bắc Việt Nam cho thấy thổ dân bản xứ có nguồn gốc ở phía Nam và có quan hệ gần gũi với các nền văn hóa Hòa Bình (9000-5600 TCN) và Bắc Sơn (8300-5900 TCN) ở Việt Nam.
- ‘Hai câu này ngụ ý ca tụng Thái-tử Tất-Ðạt-Ða đang đêm ra khỏi thành đi tìm lẽ giải thoát sau đó đắc pháp ở Tây-thiên, đi giảng kinh.
- Hai câu này là ngụ ý nói: Tam bảo linh thiêng, khiến cho mưa thuận, gió hòa đó là công lao của nhà Phật khiến quốc thái dân an.
Nơi có dấu vết Thiên-đài, còn đôi câu đối khắc vào đá:
Nghĩa là:
Chỗ miếu thờ của Ðào Hiển-Hiệu có đôi câu đối:
Nghĩa là:
ĐÌnh làng Dâu (tên Nôm là Cổ Châu) ở huyện Đông Anh thờ công chúa Vĩnh Huy, nữ tướng của Hai Bà Trưng. Có đôi câu đối như sau:
Tướng Tam Trinh sinh ở huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá. Những năm đầu công nguyên ông đi thăm thú khắp nơi và dừng chân tại hương Cổ Mai (trong đó có làng Mai Động ngày nay). Ông mở trường bên bờ sông Kim Ngưu dạy văn, dạy võ cho con em trong vùng. Mùa xuân năm 40, hưởng ứng lời hiệu triệu của Hai Bà, ông đưa ba nghìn tráng đinh ứng nghĩa. Hai Bà Trưng cử ông làm tướng, dẫn một đạo quân lớn, tiến thẳng tới trị sở giặc ở Luy Lâu. Nhưng đất nước thanh bình không được bao lâu, năm 43 Mã Viện lại kéo quân sang cướp nước ta. Tướng Tam Trinh được Hai Bà Trưng cử về trấn giữ vùng đất phía nam Hà Nội ngày nay. Ít lâu sau, ông về Mai Động đào hào đắp luỹ cùng nhân dân chống giặc. Khi nghe tin Hai Bà Trưng tuẫn tiết trên sông Hát, đô Tam Trinh quyết chiến một trận và hi sinh vào đêm 10 tháng Hai năm Quý Mão (43). Tưởng nhớ ông, nhân dân Mai Động dựng đình thờ ông làm thành hoàng. Nhân dân đất Việt tôn vinh ông là tổ vật của cả nước. Đôi câu đối ở đình ghi:
Tạm dịch:
Quân sĩ của ông vừa là những người lính chiến thực sự, vừa là đô vật lừng danh: “Khố xanh khố đỏ vào sân, Hai tay bưng giải mười xuân đủ mười.” Tướng tài Tam Trinh ra trận múa gươm đi đầu, quân sĩ noi gương chĩa mũi giáo vào ngực giặc, thét to xông tới. Đình Mai Động có câu đối thờ:
Tướng Tam Trinh còn được coi ông tổ lò vật phường Mai Động, Thăng Long xưa. Đình Mơ Táo phía dưới chợ Mơ thờ ông, cột đình sáng lên câu đối:
Thời nhà Hán đô hộ, khoảng năm 40-43, dưới cờ nghĩa Hai Bà Trưng còn Nàng Tía, vị nữ tướng múa thanh kiếm báu trong tay, xông vào giữa trận diệt bầy sói lang, khiến giặc vừa khiếp sợ vừa kinh phục. Đình Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì thờ Bà Nàng Tía có câu đối:
Làng Vĩnh Ninh còn có tên Vĩnh Đặng, nay thuộc xã Vĩnh Quỳnh huyện Thanh Trì. Từ ga Văn Điển đi vào khoảng 3 km về phía Nam, cạnh đầm Mực – chiến trường diệt quân Thanh mùa xuân Kỷ Dậu (1789)
Đình thờ thành hoàng là Bà Tía, một nữ tướng của Hai Bà Trưng thời đầu Công nguyên. Thần tích kể rằng: Bà mẹ là người làng, mộng thấy được thần tặng hoa sen mà có hai sinh ra nàng. Bố mẹ mất sớm, nàng Tía ở với bà cô, dung mạo xinh đẹp lại có tài võ nghệ. Năm 15 tuổi, Hai Bà lên ngôi vua, có một lần qua làng gặp nàng đang gánh nước bên giếng bèn hỏi chuyện. Cảm mến tài trí, vua Bà đưa về triều. Năm 43, Mã Viện sang đánh Âu Lạc, nàng Tía được phong tướng, đánh nhiều trận. Cả đến khi hay tin Hai Bà đã tự vẫn, nàng Tía vẫn câm quân chống cự ở cửa Thần Phù. Giữa sóng to gió cả, mưa kéo đen trời đất, nàng Tía đã hóa đi vào cõi bất diệt. Dân làng lập đình thờ Nàng cùng với ông Rắn và ông Đất.
Nghĩa là :
Bà Lê Thị Hoa tên hiệu là Từ Thiện, tặng phong là Phu Nhân. Dòng tộc họ Mai, khu Thượng trang An Nội phụng thờ. Đền thờ Bà Từ Thiện Phu nhân thuộc xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 1989. Hàng năm, họ Mai xã Nga Thiện tổ chức tế lễ vào ngày 25 tháng 2 và ngày 15 tháng 11 âm lịch, theo nghi thức tế thần. Những câu đối khác:
Và:
Trong tác phẩm Anh hùng Lĩnh Nam, bác sĩ Trần Đại Sỹ có kể lại câu chuyện khá cảm động của hai vợ chồng Đào Kỳ và Phương Dung, là tướng của Hai Bà Trưng, đóng ở vùng Bắc sông Đuống. Trong trận Cấm Khê Đào Kỳ đã bị thương, về đến Cổ Loa thì mất. Phương Dung tuẫn tiết theo chồng. Câu đối còn truyền lại nói về hai vị tướng này:
Dịch nghĩa:
Câu đối khác tương truyền có ở đền thờ Đào Kỳ – Phương Dung ở làng Hội Phụ:
Dịch là:
- “Mã bất tiến” đây là quân của Mã Viện đã không thể tiến lên được bởi sự kháng cự của Đô Dương. Đây là một bằng chứng cho thấy cuộc đàn áp của Mã Viện đã không hoàn toàn thành công như sử vẫn chép. Sau khi Hai Bà mất, Đô Dương lui về giữ Cửu Chân và đã cản được bước tiến của Mã Viện xuống phía Nam. Đô Dương không phải chỉ cầm cự được với Mã Viện trong 2 năm như chính sử viết, mà Mã Viện đã “không thế tiến” được qua đất của Đô Dương. Vậy Đô Dương, người thực tế đã tiếp nối thành công sự nghiệp của Trưng Vương là ai? Sử cũ hầu như không cho biết gì về Đô Dương cả. Người đã ngăn được bước tiến của giặc Mã phương Bắc không thể không có những vết tích để lại.
Nghè Lê Xá thờ Đào Kỳ – Phương Dung ở Đông Anh với câu đối:
Dịch:
Nghĩa là:
Đặc biệt, đền còn giữ được bức tượng Hoàng Bà bằng gỗ quý rất đẹp từ thời Bà còn sống, đúng như lời một câu đối khác ca ngợi:
Nghĩa là:
--- Bài cũ hơn ---