Cập nhật thông tin chi tiết về Review Phim 47 Ronin: Món ‘Giả Cầy’ Được Nâng Tầm Thành Bom Tấn mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hằng năm, cứ đến khoảng ngày 14 tháng 12 là các nhà đài và rạp chiếu ở Nhật đua nhau chiếu các phim về Chūshingura (tên gọi không chính thống bên ngoài Nhật Bản là 47 Ronin, 47 Samurai…) để kỷ niệm ngày 47 lãng sĩ thành Akō tấn công vào dinh kẻ thủ, báo thù cho chủ trong sự kiện lịch sử này. Đề tài này không mới, tự thân nó đã tồn tại từ thời Edo đến nay, và được các thể loại kịch nghệ sử dụng từ vài trăm năm nay, và sau đó là đến điện ảnh. Chỉ xét riêng về phim điện ảnh thì đã có vài chục bộ phim Chūshingura được dựng cho đến nay, còn phim truyền hình thì dễ có đến hàng trăm bộ.
Sơ lược nội dung và phong cách nội dung
Đại khái, không cần cứ phải là một người yêu thích văn hóa hay lịch sử Nhật Bản, mà chỉ cần là một người ưa tìm tòi một tí thì bạn sẽ không thấy xa lạ với câu chuyện về 47 chàng lãng sĩ thành AKō hồi thế kỷ 18. Câu chuyện lịch sử như vậy thì ai cũng biết, từ mạo đầu, diễn biến cho tới kết cục. Và khi các nhà làm phim (Nhật Bản) chọn đề tài này thì họ có hai hướng đi cho phần nội dung, một là giữ đúng truyền thống, bám sát sự kiện lịch sử một cách trung thực, nói cách khác là tái hiện lại lịch sử qua góc nhìn điện ảnh. Hai là thêm mắm muối, gia công đẽo gọt câu chuyện theo hướng đi của họ cho thêm phần mới lạ, nhưng vẫn bảo đảm được “đại cục” để sao cho đại chúng không la ó phản đối vì mình đang xem thứ quỷ sứ gì đó chứ không phải Chūshingura. Và quan trọng hơn hết là bảo đảm tính logic để mặc dù họ diễn giải câu chuyện theo những hướng khác nhau nhưng đều dẫn dắt về cái kết giống nhau một cách hợp lý. Và đến lượt mình, đạo diễn Rinsch và hai nhà biên kịch Chris Morgan và Walter Hamada đã chọn cách thứ hai.
Họ đã thêm các yếu tố hoang đường giả tưởng của The Lord of the Rings và cảnh chặt chém của Gladiator vào trong câu chuyện.
Họ còn thêm một nhân vật con lai giữa một thủy thủ Anh Cát Lợi với một phụ nữ Nhật vào câu chuyện, đó là Kai (Keanu Reeves). Chàng con lai bị bỏ rơi từ bé, được quỷ Thiên cẩu nuôi dạy, truyền thụ công lực và sau được lãnh chúa xứ Akō là Asano Takumi-no-kami Naganori cứu sống ở đầu phim. Vâng, và chúa Asano trong 47 RONIN là một ông già khú đế, chứ không phải là chàng thanh niên 24 tuổi như trong các phiên bản Nhật theo sát lịch sử. Và lão già nua đó có một cô con gái xinh đẹp tên là Mika, trong khi theo sử sách thì chúa Asano một vợ chưa con và bị bắt mổ bụng năm 24 tuổi. Vì dòng máu ngoại lai nên Kai bị các Samurai của chúa Asano miệt thị, khinh nhờn. Nhưng không vì thế mà tình yêu của chàng đối với tiểu thư Mika suy suyễn, và chàng cũng nhiều lần cứu chúa Asano khỏi nguy hiểm.Rồi một hôm, vị Tướng quân Tokugawa đời thứ 5 là Tsunayoshi dẫn theo Kira Kōzuke-no-suke Yoshinaka, lãnh chúa một phiên trấn khác (trong lịch sử là người dạy nghi lễ của Tướng quân) đến thăm xứ Akō. Kira dã tâm hừng hực, được sự trợ giúp của hồ ly tinh, xui khiến chúa Asano tấn công mình và vì vậy, Asano bị bắt tội mổ bụng, lãnh địa bị tịch thu và giao lại cho Kira. Còn Mika, con gái của Asano thì được cho một năm để tang cha, sau đó phải thành thân với Kira. Đám Võ sĩ của Asano giải tán, bị cấm báo thù cho chủ.
Một năm sau, thủ lãnh của đám Võ sĩ này là
Ōishi Kura-no-suke
(Sanada Hiroyuki) tập hợp các chiến hữu lại, ủ mưu giết Kira báo thù cho chủ cũ. Được sự trợ giúp của Kai, 46 Võ sĩ này vượt qua được thử thách của quỷ Thiên cẩu, lấy được kiếm báu và hoàn thành đại nghiệp báo thù của mình. Nhưng vì điều này vi phạm lệnh cấm báo thù của Tướng quân nên 47 người bị bắt tội mổ bụng, và kết thúc phim.
Nội dung bộ phim khá đơn giản, thẳng đuột, phản bội lại lòng chờ đợi của khác giả về một câu chuyện lắt léo chồng chéo. Từ khi xem trailer, nhiều người đã nghĩ nó sẽ có nhiều điểm mới so với câu chuyện truyền thống. Có chứ, nó có nhiều điểm mới so với truyền thống chứ còn gì, chẳng hạn như cuối phim, con trai của Ōishi Kura-no-suke là Ōishi Chikara (Akanishi Jin) được Tướng quân tha bổng, không bắt chết theo lịch sử nữa, chi tiết chúa Asano bị quái thú tấn công, rồi nào là hồ ly tinh hóa phép hại Asano, nào là thằng con lai, nào là anh chàng xăm trổ đầy mình gây ấn tượng trong poster nhưng chẳng chường mặt lên phim hẳn … 3 giây ….. Nói chung là có nhiều điểm mới lạ so với các phiên bản Nhật chính thống lắm, nhưng vấn đề là những điểm mới lạ đó đều thuộc loại ba dớ, nửa nạc nở mỡ, nấu chưa tới.
Thành ra coi xong cả bộ phim, có lẽ nhiều người sẽ tự hỏi, mình vừa coi cái quỷ sứ gì vậy? Câu chuyện truyền thống thì đã không ra truyền thống rồi, còn mới lạ với cách tân thì cũng chẳng ra mới lạ với cách tân. Túm lại, nội dung của 47 RONIN là một mớ bầy nhầy bạng nhạng.
Kết bài
Tuy mọi ưu/khuyết điểm của 47 RONIN như trình bày như trên, nhưng đánh giá cuối cùng vẫn là bản thân của từng người. Tôi nghĩ, 47 RONIN cũng có thể xếp vào hàng bom tấn được, nếu chỉ xét về góc độ kinh phí hoặc khi ta xác định đi xem một bộ phim ba dớ. Nó quá hay so với một bộ phim ba dớ. Nhưng lại là bộ phim giả cầy nếu ta xác định xem một bộ phim đàng hoàng.
47 RONIN, một phim giả cầy chính hãng! Đáng xem nếu bạn có nhiều thời gian và tiền bạc và không biết làm gì khác hơn.
–gokuraku-shujo–
47 Ronin Interview: Keanu Reeves Talks Action Sequences On Set
I’ll admit to being a big fan of Keanu Reeves. Like most of you, I grew up watching his movies: Bill & Ted, Point Break, Speed, The Matrix, My Own Private Idaho, Constantine, Dracula, and so many others. So when I was invited to London to visit the set of with a few other online reporters, I was very excited. Thankfully, what I saw looked very cool. The level of detail on the costumes, massive practical sets, and in every other behind-the-scenes detail made me think director Carl Rinsch was bringing something to life that has never been done. I’m genuinely excited to see the finished film on Christmas Day.
During a break in filming, Reeves sat down with me and my fellow online reporters for an interview. He talked about why he wanted to be in the film, learning Japanese, his character, how the project changed along the way, filming in 3D, training for the action, and so much more. Hit the jump for what he had to say.
Before going any further, if you haven’t seen the latest 47 Ronin trailer, I’d watch that first:
Question: Did you actually learn Japanese or just learn your lines in Japanese?
KEANU REEVES: I’m sure Carl [Rinsch] explained. He wanted to have the actors speak with a native feeling. So I try, when we do the Japanese takes, to be as familiar as I can with the dialogue in Japanese. I’ve been getting some instruction on pronunciation. It’s been fun. To play a scene, it’s so fantastic with the Japanese actors. It must be fun, as well as challenging. I know personally, it’s always exciting for me, for the idea of acting in another language.
But it has its challenges. Often times when we get changes in the script at the eleventh hour, it becomes kind of scary because you’ve worked so hard to figure out this chunk of dialogue and then someone says, “Well, how bout this?” and that’s very challenging. But it’s been fun to try and almost have a sense of even a simple expression. I had a line with Hiro Sanada and I just had to say, “You are samurai.” [Says Japanese translation] It had such a different…I mean still to say, “You are samurai.” To convey that.
What first attracted you to the film?
REEVES: The story. When I first read the script, it had kind of the largesse of a Western. The character that I played, this outsider seeking to belong…I always talk about it as a story of revenge and impossible love. For drama, that’s good stuff. It sucks in life, but in a movie that’s good stuff. So I was drawn to that. I was drawn to this guy who’s an outsider, who is involved in this culture but is outside of the culture and wants to belong, and who has the chance to fight for it, the way of belonging by fighting for the cause. I found that interesting and a good story.
You’ve been involved with this for so long. How has the vision or ideas changed since Carl came on board? Has it changed a lot since the original script?
REEVES: I only saw way in the beginning when Carl had some conceptuals that he showed me. They had some boards and look at certain costumes, and temples and some locations. Then, to go from storyboards for sequences like the Kirin hunt…there’s the hunt of this beast in the opening section of the film, and then when I got to London in January, Jan Roelfs had started to realize it and was building it from conceptual to pre-vis. I was impressed by the scale and invention. It was one of the things that drew me to the story, the scale of it. Have you taken a look at the sets? It’s cool. I like the idea of actually being in a place and filming something. I’ve worked in the construct before, and I enjoy that as well, but it’s nice to have flesh and blood and walls, even if they’re made out of paper or plastic.
Is the approach to the action as unique as the rest of the story? How does the training and 3D factor in?
REEVES: I’m really digging the 3D. I overheard what Carl was saying, a little bit, about the size of the cameras and going back to a traditionalistic… which is a weird word because it’s only something that you can look at something from the past, but the thing that I like about and what I’m finding is when I watch it in the way that John Mathieson, the lighting and camera man, is working is 3D…often times when we think of 3D we think of things coming out of the screen, but actually, you’ve got this zero, this negative space, what they call the negative space, which is the scene, what’s being filmed in the positive space of the audience. As you can have things come out, you can have all of this depth. With this “traditional classicism,” you get this scene and there’s such a grand story, like those sets. Now you’re looking and you can feel depth and go inside that story. It’s like walking on to the stage while actors perform, in a way. I really liked how they’re using the immersive potentials of 3D. It’s beautiful.They’re taking risks. Did you see what’s going on out there? I haven’t seen that. There’s that and there’s some real grittiness with the Dejima sequence. So there’s a lot of different looks. Locations, the outdoors, the temples, where people live. I get taken to this place called Dutch Island, which has its own thing. So that aspect’s been really great to be a part of that.
Action-wise, late last year I started picking up katana and we had some training. Hiroyuki Sanada is pretty fantastic with a sword. Films like The Twilight Samurai, Last Samurai. I kinda grew up with Sonny Chiba. I remember we were doing a camera test and I was like, “So, Hiro, how many samurai films have you done?” “Twenty.” “Okay.” Later I asked him, “How many have you done, again?” and he went, “Mmm, 30.”And one day in Los Angeles in training, he came over because he wanted to speak about the work. He warms up a little bit and I’m taking lessons from this gentleman, Tsuyoshi [Abe] and so he says to Tsuyoshi, “Do overhead strike.” And Sanada goes and there’s the blade against his Adam’s apple. I go, “Okay…there’s the bar.” [laughs] I haven’t reached it.
But he’s so fantastic. What’s great about working with someone who’s so experienced is he’s very generous with help. “Look here, put your balance here, move like this, checking form.” He’s great with all of the cast and everyone, he’s making sure everything’s right. How do you wear your swords? He’s [Kuranosuke] Oishi. He’s this guy who’s looking out for everybody. He’s looking out for Ako, he’s looking out for the cast, he’s looking out for the production. We’ve had one fight together and they did these shots on Phantom, which is this high-speed digital camera. I’m kind of like this caveman. In super slow-motion, we have this sequence. Every line is so beautiful and I’m like [yells]. So hopefully that’ll be a nice contrast. And they’re trying to have traditional two-handed sword. Hiroyuki’s really paying attention to that. And then I’ve got this other past, I’ve got other training where I go into one-hand stuff.
Is there any wire work?
REEVES: There’s one sequence where they’re doing a bunch of it. I’ve only done one wire so far. It was nice to get into the saddle. I had to do this thing where we’re escaping. I have to jump from this elevated element and jump down into these guys. That was fun. I don’t get to do some of the 60 somersaults. But there’s another sequence where they’re doing some wire stuff. This is more earthbound.
47 Ronin is so Japanese in the way that it approaches honor and sacrifice; it’s not what we’re used to in the West. Is Kai the character that lets us begin to understand Bushido? Is that what his role is?
REEVES: I would think so, yeah. Yes and no. These actors walk on the floor and you get it, you know? On some of the more obvious aspects of it: honor, placement, status, composure, how to express yourself. The idea of honor, being a samurai, one of the interpretations is to serve. Oishi, Sanada-san’s character, does that.You see some of it from Kai’s perspective, but mostly it’s from the filmmaker’s perspective. And I don’t know if it’s so foreign to Western audiences, the idea of honor and revenge. I think maybe some of the behavioral collection, but maybe not, I don’t know. In terms of how deep you bow? Maybe. Or when do you reveal something. Like how do you express doubt or intimacy, you know?
What kind of research did you do to understand Bushido?
REEVES: I don’t know if I understand Bushido, but for me it’s…I watched a lot of samurai films. Spending time with the actors, spending time with Hiro. I just talk about, in this scene, what can we do? Hiro gave me a nice afternoon where I said, “Okay, the bows. What are we doing?” [laughs] I went to school with the different ways to sit and where to put hands and what levels to pay respect. Some of chúng tôi The Way of the Samurai and reading a little bit on Japanese thought and perspective.As an example, a lot of people have spoken about, “Is what the 47 Ronin did, correct? Should they have fought that night? Should they not have fought that night?” There are some people who say, “They should have fought that night and died trying.” And then there are other people who say, “What they did was okay, they came back.” And that’s that conversation.
When you say “fought that night,” you mean, “not planned for a year?”
REEVES: Yes, like that night, as soon as what happened… historically, they killed Lord Asano [Naganori] very quickly, if not less than twenty-four hours. He had one appeal and then it was done. Nothing happened to Kira [Yoshinaka]. And that was an outrage! But it’s also different because historically it took place in Edo, or Tokyo, and here it’s outside of that arena. So there are different rules. But historically, should they have done it that night or should they not have?
You’re working with a lot of Japanese actors. Have you had any conversations with them about the version of the story you’re doing and the fantasy element?
REEVES: Everyone here who’s doing the film likes the idea of a reinterpretation, likes the idea of telling the story but also making a Hollywood movie and making it fantastical. Penny Rose can talk about that, Jan Roelfs can talk about that, in terms of what are they building to the specs, what are they playing with with costume, what are they keeping, what are they changing, what knots are they doing, etc. And to the story, it’s so different, the circumstances. We’re really playing with some of the bigger ideas of the story.
I was wondering if there were purists out there who don’t want to see a different takes on it.
REEVES: Well, then they should watch Chushingura. That’s a wonderful work. For me, 47 Ronin, the story is a national holiday. It’s huge there. There is that story and I think hopefully with this interpretation, some people will have fun with like, “Oh my God, they did the colors of Lord Asano. Look at those. Or they did that part of it or, Chikara [Oishi] is represented in that one.” We’re doing little pieces, so it could be very high end 47 Ronin drinking game, you know? [laughs]“Chikara did that! Look, he’s with the arrow!” and then you have a drink. Or if you’re studying it in a university or school, that could be the test. How many things do you see in the Hollywood version, do a contrast and compare on Chushingura and 47 Ronin.
Feudal Japan was very xenophobic so obviously Kai’s status as a half-breed is going to be really important. Can you talk about how his race informs his character and his story?
REEVES: It’s kind of non-race specific. It’s more about the “other.” In the story I’m discovered by Lord Asano and Oishi when Kai is thirteen years old. We come to learn that, not til later, that he escaped from this place but he’s different. Oishi comes up to me and I’m kind of disheveled and distraught and exhausted by this stream, and I pull a knife on him. He takes my hand and he’s going to use it against me, we haven’t shot the scene yet, or he’s going to stab me. Lord Asano says, “Stop.” Oishi says, “My Lord, it’s a devil!” And Lord Asano says, “It’s a young boy.”
So we’re showing Lord Asano as being someone who is not xenophobic, someone who has a bigger idea. Ako is this kind of Camelot. I get taken in and then we’re shown in the next sequence when I’m older and I’m a tracker. I’m tracking this beast and they’ve found a utility for me. We show that I’m treated differently by different people. Also, when I’m a young boy, I see the princess and the princess sees me. And there’s this moment where she brings me food and then we have this kind of connection that becomes unrequited love. We can’t be together; there’s a certain place we can’t go. And there’s some samurai who, I’m a dog. And then there’s some who, like Oishi, “He’s a tracking dog.” And then we learn that he can fight. Ha! We learn where I came from, this place where I came from. He needs my help.
For Kai, part of the story is finding the acceptance of the Ronin. Theirs is a story of revenge. Is yours revenge but also proving yourself?
REEVES: It’s interesting. We end up having the same goal. I think by my actions, they learn about Kai, some of his grace as well as his ferocity and his commitment to what they’re doing. It’s 47 guys. In the end, they accept him, they take a blood oath. I think they have this commonness, this common goal; the idea of honor and revenge. I get a certain kind of acceptance. But there’s a line; I can’t take the princess out for dinner.
How do the set pieces compare to some of the other action movies you’ve been in?
REEVES: Speed and Point Break were a lot of running and jumping. And then The Matrix trilogy had a lot of fights and wire work and green screen elements. In this piece, there’s a little running and jumping and some fights, so it’s a blend.
I always like hearing you talk about Point Break.
REEVES: Yeah, Point Break is fantastic! That was my first time. I got to work with the great stunt coordinator, Glenn Wilder, and he was the guy who just said, “We can put you in it. Go! We can put you there.” And then I worked on Speed and Gary Hymes was like, “We can really put you there!” And then I worked on The Matrix and they were like, “You can do it!”
Here’s more from my 47 Ronin set visit:
About The Author
Review Phim Tiếu Ngạo Giang Hồ
Tiếu ngạo giang hồ: Đông Phương Bất Bại của đạo diễn Trình Tiểu Đông được sản xuất năm 1991 là Bộ phim nổi tiếng nhất về Đông Phương Bất Bại. Bộ phim được xây dựng dựa trên tiểu thuyết võ hiệp Tiếu ngạo giang hồ của nhà văn Kim Dung nhưng với những sáng tạo riêng đã để lại một mối tình giữa Lệnh Hồ Xung và Đông Phương Bất Bại đầy ấn tượng trong lòng khán giả. Bộ phim ngoài nam tài tử Lý Liên Kiệt còn có sự góp mặt của ba đóa hoa xinh đẹp làng điện ảnh Hồng Kông là Lâm Thanh Hà, Lý Gia Hân và Quan Chi Lâm
Thông tin phim Tiếu ngạo giang hồ 1991
Đạo diễn: Trình Tiểu Đông
Biên kịch: Từ Khắc, Đặng Bích Yến, Trần Thiên Tuyền
Diễn viên: Lý Liên Kiệt, Lâm Thanh Hà, Quan Chi Lâm, Lý Gia Hân, Viên Khiết Oánh, Lưu Tuân, Tiền Gia Nhạc, Nhâm Thế Quan
Năm công chiếu: 1991
Bộ phim Tiếu ngạo giang hồ 1991 dành cho ai?
Bộ phim dành cho những ai yêu mến Tiểu thuyết nổi tiếng cùng tên của nhà văn Kim Dung. Đây sẽ là những bất ngờ to lớn dành cho khán giả bởi có những tình tiết khác xa nguyên tác nhưng lại không mang đến cảm giác thất vọng lại vô cùng mới mẻ, sáng tạo. Đó chính là mối tình của Lệnh Hồ Xung và Đông Phương Bất Bại. Một điều chưa từng có ai khai thác trước đó.
Đặc biệt, bộ phim hội tụ các mỹ nữ hàng đầu của làng điện ảnh Hồng Kông thời bấy giờ như Lâm Thanh Hà, Lý Gia Hân, Quan Chi Lâm…
Bầu rượu trên tay-không màn thế sự
Lệnh Hồ Xung sau khi trở mặt với Nhạc Bất Quần thì cùng sư muội của mình là Nhạc Linh San ( Lý Gia Hân thủ vai) cùng nhau du ngoạn giang hồ, không màn thế sự. Trong phim, Linh San đem lòng yêu mến Hồ Sung nhưng tình cảm của anh đã trao cho Nhậm Doanh Doanh và luôn muốn đi tìm cô.
Trên đường rong ruổi, Lệnh Hồ Xung nhiều lần chạm trán với các nhóm người khác nhau, trong đó có cả người của Nhật nguyệt thần giáo. Lúc bấy giờ, Đông Phương Bất Bại ( Lâm Thanh Hà thủ vai) vì luyện Quỳnh hoa bảo điển mà trở thành bán nam bán nữ, đi theo nước Phù tang chống lại nhà Minh.
Một lần tình cờ, Khi Đông Phương Bất Bại đang luyện công tại một bờ sông, nội lực của hắn khiến chim chóc chết vô số, sấm chớp, bụi mù nổi lên làm Hồ Xung vô cùng tò mò. Khi tìm đến nơi, lại không thấy một cao thủ nào ở đó, chỉ có cô gái xinh đẹp. Vì thu lại nội lực, Hồ Xung rơi xuống sông và làm rơi bầu rượu, Bất Bại nhặt được trút hết rượu anh ta ra ngoài và trao cho anh bầu rượu của mình. Hồ Xung không ngần ngại uống thử rượu ngon, Bất Bại cũng uống. Sự khảng khái, phóng khoáng của “một vị cô nương” không nói, chỉ mỉm cười làm trái tim Hồ Xung rung động.
Đông Phương Bất Bại dùng thiên lý truyền âm để thách thức Hồ Xung, dụ anh rời đi để mình tiện rời khỏi và để lại bầu rượu xem như món quà tặng Lệnh Hồ Xung
Mối tình ngang trái-Hạnh phúc ngắn ngủi
Đông Phương Bất Bại có một người thiếp yêu tên là Thiên Thiên. Từ khi luyện võ công của Quỳnh hoa bảo điển Đông Phương Bất Bại phải tự cung, trở thành bán nam bán nữ không còn có thể động phòng với cô ta như lúc trước, nhưng vẫn luôn yêu thương và giữ lại bên mình.
Tin tưởng cô, Đông Phương Bất Bại giao bí kiếp Quỳnh hoa bảo điển để cô lồng trong tấm áo khoác để tránh những kẻ có dã tâm vì nó mà tìm đến.
Bên đống lửa cháy đỏ cùng một mỹ nhân, Lệnh Hồ Xung nói cười không dứt nhưng cô gái không bao giờ mở lời mà chỉ nở nụ cười rạng rỡ. Dù bên cạnh anh cô gái không nói gì, nhưng sự im lặng của cô lại vô cùng khác biệt với những người con gái ồn ào. Lúc này, người của Nhật nguyệt thần giáo đuổi theo để cứu giáo chủ của họ, Hồ Xung lại cố gắng bảo vệ cô gái, khiến Đông Phương Bất Bại vô cùng cảm động, không để thuộc hạ của mình đụng đến anh.
Quay về Nhật nguyệt thần giáo, lúc này giọng nói của Đông Phương Bất Bại đã chuyển sang giọng nữ khiến Thiên Thiên vô cùng đau khổ muốn đốt đi Quỳnh hoa bảo điển vì cho rằng nó chính là thứ đã cứu đi người mà cô ta thương yêu. Điều này khiến Đông Phương Bất Bại vô cùng tức giận bởi ông ta vì tin tưởng người thiếp yêu mà trao Quỳnh hoa bảo điển mà mình xem như sinh mạng cho cô ta cất giữ.
Đúng lúc này, Lệnh Hồ Xung xuất hiện, hai người cùng một tâm chán ngán cảnh tình thế gian, Hồ Xung muốn Đông Phương Bất Bại rời đi cùng mình. Bất Bại lại muốn đối phương phải nhớ mình mãi mãi. Ông bắt Thiên Thiên thay mình ngủ một đêm với Lệnh Hồ Xung.
Vì nghĩa diệt tình-Lệnh Hồ Xung đấu Đông Phương Bất Bại
Sau khi Nhậm Doanh Doanh tìm được cha mình, thì những người trung thành với hai cha con họ cũng nguyện góp sức giết Đông Phương Bất Bại. Hiểu lầm Bất Bại giết chết những người của phái Hoa sơn, Lệnh Hồ Xung cũng tham gia cuộc chiến này.
Anh ngỡ ngàng khi nhận ra Bất Bại chính là Thiên Thiên cùng với lời nhạo báng của mọi người rằng anh đã qua đêm với một gã đàn ông. Đông Phương Bất Bại không ngờ rằng Lệnh Hồ Xung lại cùng Nhậm Ngã Hành đến giết mình và không thừa nhận việc Hồ Xung cho rằng mình đã giết chết nhóm người phái Hoa sơn. Hai bên giao đấu, không một ai là đối thủ của Đông Phương Bất Bại nhưng ông lại không nở giết chết Lệnh Hồ Xung và nhận lấy một kiếm của anh ta vào lồng ngực.
Là một kẻ hèn hạ, Nhậm Ngã Hành thừa cơ hội đó dùng Hấp tinh đại pháp hút máu ở vết thương khiến Đông Phương Bất Bại trọng thương. Dù thương tích đầy mình, ông chỉ quan tâm xem Lệnh Hồ Xung quan tâm ai và cố gắng bắt giữ Nhạc Linh San và Nhậm Doanh Doanh. để bảo vệ họ, Hồ Xung không ngừng tấn công Bất Bại. Cuối cùng, ông dùng Quỳnh hoa địa na di khiến tòa nhà Nhật nguyệt thần giáo sụp đổ, rơi xuống vách núi.
Lệnh Hồ Xung cứu lấy hai người con gái và cố gắng giữ lấy “Thiên Thiên” của anh ta, không để cô rơi xuống và luôn miệng hỏi sự thật người ngủ với mình là ai, cô có phải Thiên Thiên không. Đông Phương Bất Bại nhất quyết không trả lời và cũng không cần sự giúp đỡ của Lệnh Hồ Xung, ông chọn con đường một mình rơi xuống vách đá để anh ta phải ghi nhớ suốt đời, tiếc nuối suốt đời.
Cuối phim, Lệnh Hồ Xung nhận ra Nhậm Ngã Hành sớm muộn cũng trở thành một Đông Phương Bất Bại thứ hai nên cùng với Doanh Doanh và Linh San rời đi.
Các bạn có thể xem phim tại các trang web sau:
873 views
Review Phim Khi Lỗi Thuộc Về Những Vì Sao
Khi lỗi thuộc về những vì sao là bộ phim đầy cảm xúc, mạnh mẽ và chân thành về tình yêu, sự mất mát và đấu tranh trước cái chết của những con người đứng trên ranh giới của sự sống và cái chết. Bộ phim là câu chuyện được viết một cách đẹp đẽ và xứng đáng với tất cả những lời khen ngợi, là dấu ấn không thể phai nhòa trong lòng người xem.
Bộ phim được chuyển thể từ cuốn tiểu thuyết cùng tên được xuất bản vào năm 2012 của nhà văn John Green
Ngày phát hành: 2 tháng 6, 2014
Đạo diễn: Josh Boone
Quốc gia: Hoa Kì
Doanh thu: 302.7 triệu đô-la Mỹ
Thể loại: Tình cảm lãng mạn
Bộ phim đã giành được nhiều giải thưởng to lớn như Giải Điện ảnh và Truyền hình của MTV cho Nụ hôn đẹp nhất, Giải Sự lựa chọn của Giới trẻ cho Điện ảnh: Cảnh khóa môi, Giải Sự lựa chọn của Giới trẻ cho Ngôi sao điện ảnh đột phá được yêu thích nhất,…
Hazel mang căn bệnh ung thư tuyến giáp lúc cô mới 16 tuổi – độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời với biết bao niềm hi vọng về một tương lai phía trước. Tuy nhiên, cô lại sớm nghĩ về cái chết và đặt dấu chấm hết cho một cuộc đời buồn chán và tẻ nhạt của mình. Hazel không muốn kết bạn, không muốn đón nhận những cơ hội, không muốn ra ngoài bởi cô chẳng thể cảm thấy gì nhiều hơn một ống thở oxy qua mũi và một bình hô hấp nặng nề. May mắn thay, cô có một người mẹ luôn hết mực yêu thương, thấu hiểu và tôn trọng mọi quyết định của cô. Trong một lần tham gia vào Hội Tương Trợ – nơi gặp gỡ và giúp đỡ những bệnh nhân ung thư, cô đã gặp Augustus Waters – một chàng trai mắc chứng bệnh ung thư xương với một bên chân giả và luôn sợ rằng một ngày nào đó mình sẽ bị chìm vào quên lãng. Họ có chung niềm đam mê đọc sách và bàn luận về chúng, đặc biệt là cuốn “Nỗi đau tột cùng” mà Hazel rất yêu thích và nhanh chóng trở thành bạn bè của nhau.
Augustus Waters là một người đầy ấm áp, lạc quan và tràn đầy sức sống, cậu không muốn căn bệnh cướp đi niềm yêu và vẻ đẹp cuộc sống của mình. Những màu sắc tươi trẻ đó trong con người của cậu đã vẽ nên một cuộc sống rực rỡ hơn cho cô nàng Hazel. Họ cùng nhau ăn uống, cùng nhau ngắm sao, cùng nhau đến Amsterdam để gặp Van Houten-tác giả của cuốn sách mà Hazel yêu thích. Những giây phút êm đềm họ ở bên nhau và những câu nói hài hước của Gus là điều khiến tôi cảm thấy hạnh phúc nhất, chúng như ánh mặt trời mang đến tia hi vọng và ấm áp trong cuộc sống không mấy màu sắc của hai nhân vật, mang đến những cảm xúc mới mẻ, hân hoan trong mỗi người họ.
Đó có lẽ là một cái kết không trọn vẹn cho tình yêu giữa hai người trẻ bất hạnh nhưng lại khiến chúng ta cảm nhận rõ ràng và sâu sắc hơn về nỗi đau mà họ phải chịu đựng. Đồng thời khiến chúng ta thán phục trước sự dũng cảm, lạc quan của họ khi đối mặt với những nỗi đau ấy.
3. Những câu nói hay trong phim
Những suy nghĩ của tôi là các vì sao, và tôi không thể nào đo được chiều sâu của chòm sao này.
Có những điểm vô cực lớn hơn những điểm vô cực khác.
“My thoughts are stars I cannot fathom into constellations”
“Some infinities are bigger than other infinities”
Một số người không hiểu những lời hứa họ hứa hẹn.
Tất nhiên. Bạn phải giữ lời hứa cho dù có chuyện gì xảy ra. Đó chính là tình yêu. Tình yêu là phải biết giữ lời hứa bằng bất cứ giá nào chăng nữa.
“Some people don’t understand the promises they’re making when they make them”
“Một số khách du lịch nghĩ Amsterdam là một thành phố của tội lỗi, nhưng sự thật nó là một thành phố tự do. Và trong tự do, hầu hết mọi người thấy tội lỗi. “
“The world is not the wish-granting factory.”
Em có nhận ra rằng việc em giữ khoảng cách với anh không thể làm giảm đi tình cảm của anh dành cho em. Tất cả mọi nỗ lực của em rồi sẽ thất bại thôi.
“Some tourists think that Amsterdam is a city of sin, but in truth it is a city of freedom. And here, most people can find sin.”
Bởi vì em rất đẹp. Anh thích nhìn người đẹp, và cách đây không lâu anh đã quyết rằng sẽ không chối bỏ bản thân mình với những thú vui đơn giản của sự tồn tại.
Nhưng anh tin vào tình yêu đích thực, em có biết không? Anh luôn tin rằng con người phải có tình yêu đích thực của cuộc đời mình, và tình yêu đó sẽ tồn tại mãi mãi miễn là ta còn tồn tại trên cõi đời này.
Em có sự lựa chọn trong thế giới này. Anh tin ai đó có thể kể những câu chuyện buồn, và chúng ta có thể kể những câu chuyện vui.
“But I believe in the true love, you know? Everybody should have true love, and it should last at least as long as your life does.”
Anh yêu em, và anh biết tình yêu chỉ là một tiếng hét vào khoảng không, và sự lãng quên là không thể tránh khỏi, và rằng tất cả chúng ta phải chịu số phận, đến một ngày, khi tất cả những việc ta đã làm trở thành cát bụi, anh biết mặt trời sẽ nuốt chửng trái đất, dù có thế nào thì anh vẫn sẽ yêu em.
The fault in our stars là bộ phim mà mình yêu thích nhất từ trước đến nay. Phim mang đến sự đồng cảm, hy vọng và đôi chút ấm áp nhưng cũng để lại nhiều đau thương, tiếc nuối cho một tình yêu nhẹ nhàng và đẹp đẽ. Dù không được trọn vẹn nhưng tình yêu của họ dành cho nhau là mãi mãi. Và sau tất cả, lỗi thuộc về những vì sao.
17 views
“You have a choice in this world, I believe, about how to tell sad stories, and we made the funny choice.”
“I’m in love with you, and I know that love is just a shout into the void, and that oblivion is inevitable, and that we’re all doomed and to the day, when all our labor has been returned to dust, and I know the sun will swallow the earth, but I am in love with you forever.”
Bạn đang xem bài viết Review Phim 47 Ronin: Món ‘Giả Cầy’ Được Nâng Tầm Thành Bom Tấn trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!