Xem Nhiều 6/2023 #️ Quyển I: Dẫn Nhập – Sách Châm Ngôn – Sách Ông Gióp # Top 15 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 6/2023 # Quyển I: Dẫn Nhập – Sách Châm Ngôn – Sách Ông Gióp # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quyển I: Dẫn Nhập – Sách Châm Ngôn – Sách Ông Gióp mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giới thiệu nền văn chương khôn ngoan

trong Thánh kinh Cựu ước

 

  

Loạt bài về nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước gồm các bài viết đã được phát cho mục ”Tìm hiểu Kinh Thánh” của Chương Trình Việt Ngữ Đài Chân Lý Á châu Manila.

   Tài liệu chính được sử dụng là phần dẫn nhập các sách khôn ngoan của bộ chú giải Kinh Thánh tiếng Ý ”La Bibbia. Nuovissima versione dai testi originali”, Vol. II, Antico Testamento, Ed. Paoline Milano 1991. Đây là một trong các bộ chú giải phổ thông nổi tiếng của các chuyên viên kinh thánh Italia.

   Cầu mong loạt bài này giúp chúng ta lãnh hội được các giáo huấn tinh túy trong kho tàng khôn ngoan của Thánh Kinh Cựu Ước và đặc biệt trở nên giống Chúa Giêsu Kitô, hiện thân sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa.

 Roma 26-7-2013

LM Giuse Hoàng Minh Thắng

 

 

MỤC LỤC

NỀN VĂN CHƯƠNG KHÔN NGOAN TRONG THÁNH KINH CỰU ƯỚC

 

 Quyển I

 DẪN NHẬP, SÁCH CHÂM NGÔN, SÁCH ÔNG GIÓP (Bấm tam giác bên trái từng mục để nghe – Bấm dòng chữ để lưu vào máy)

 

Chương I: Nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước

 

Chương II: Sách Châm Ngôn: kết cấu, nội dung, từ vựng

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

 

Chương III: Các giáo huấn của sách Châm Ngôn

16.

17.

18.

19.

20.

21.

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

29.

30.

31.

 

Chương IV: Sách ông Gióp: nội dung, cấu trúc, văn thể, tác giả và thời gian sáng tác

32.

33.

34.

35.

36.

 

Chương V: Sứ điệp thần học sách ông Gióp

 37.

 38.

 39.

 40.

     Quyển II (sẽ đăng đợt sau)

SÁCH GIẢNG VIÊN (QOHELET), SÁCH HUẤN CA (BEN SIRA), SÁCH KHÔN NGOAN

Nền Văn Chương Khôn Ngoan Trong Thánh Kinh Cựu Ước: Sách Châm Ngôn, Sách Ông Gióp, Sách Giảng Viên, Sách Huấn Ca, Sách Khôn Ngoan, Sách Thánh Vịnh

Loạt bài về nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước gồm các bài viết đã được phát cho mục ” Tìm hiểu Kinh Thánh ” của Chương Trình Việt Ngữ Đài Chân Lý Á châu Manila.

Tài liệu chính được sử dụng là phần dẫn nhập các sách khôn ngoan của bộ chú giải Kinh Thánh tiếng Ý “La Bibbia. Nuovissima versione dai testi originali”, Vol. II, Antico Testamento, Ed. Paoline Milano 1991. Đây là một trong các bộ chú giải phổ thông nổi tiếng của các chuyên viên kinh thánh Italia.

Cầu mong loạt bài này giúp chúng ta lãnh hội được các giáo huấn tinh túy trong kho tàng khôn ngoan của Thánh Kinh Cựu Ước và đặc biệt trở nên giống Chúa Giêsu Kitô, hiện thân sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa.

LM Giuse Hoàng Minh Thắng

MỤC LỤC NỀN VĂN CHƯƠNG KHÔN NGOAN TRONG THÁNH KINH CỰU ƯÓC

Chương II: Sách Châm Ngôn: kết cấu, nội dung, từ vựng

8. Sách Châm Ngôn 9. Hai sưu tập chính của sách Châm Ngôn 10.Các sưu tập còn lại của sách Châm Ngôn

Cấu trúc các sưu tập sách Châm Ngôn

Thế giới khôn ngoan của sách Châm Ngôn

Từ ngữ và kiểu hành văn của sách Châm Ngôn

Các bức chân dung nhỏ và việc nhân cách hóa sự khôn ngoan

Bản văn sách Châm Ngôn

Chương III: Các giáo huấn của sách Châm Ngôn Chương IV: Sách ông Gióp: nội dung, ,cấu trúc, văn thể, tác giả và thời gian sáng tác

Tên gọi, chỗ đứng trong Thánh Kinh và nội dung

Văn thể, ngôn ngữ và kiểu diễn tả

Các nguồn tài liệu và tác giả

Thời gian sáng tác các văn bản và mục đích

Chương V: Sứ điệp thần học sách ông Gióp

Quan niệm về Thiên Chúa

Sách ông Gióp trong sự phát triển của Mạc Khải và tính cách thời sự của nó

Tên gọi, cấu trúc, thời gian sáng tác và bối cảnh lịch sử sách Giảng Viên

Qohelet hay sách Giảng Viên

Tên gọi và tính cách hợp quy của sách Giảng Viên

Thời gian sáng tác và bối cảnh lịch sử

Cấu trúc sách Giảng Viên

Tri thức luận theo sách Giảng Viên

Thiên nhiên và vũ trụ

Thiên Chúa sáng tạo và con ngưòi

Giá trị cuộc sống con người

Vấn đề thiện ích

Tôn giáo theo quan niệm của Qohelet

Các hình thái văn chương khác nhau

Một vài hình thái văn chương khác

Từ ngữ tượng hình trong sách Huấn Ca

Từ vựng tượng hình trong sách Huấn Ca

Văn bản và các bản dịch sách Huấn Ca

Tính cách hợp quy của sách Huấn Ca

Chương I Tác giả, thời gian sáng tác, cấu trúc, văn bản

Sách Khôn Ngoan: tác giả, nơi chốn và thời gian sáng tác

Người nhận, mục đích, văn thể, cấu trúc, đơn vị văn chương và nội dung

Sự linh ứng và tính cách hợp quy. Văn bản, các lần in ấn và các bản dịch

Chương III Tương quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương ngoài Thánh Kinh

Tương quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương ngoài Thánh Kinh

Tưong quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương Hy lạp

Các ảnh hưởng kinh thánh trên sách Khôn Ngoan

Vai trò của sách Khôn Ngoan trong tiến trình mạc khải. Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên tư tưởng của thánh Phaolô

Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên thánh Gioan

Chương IV Sách Thánh Vịnh. Việc hình thành, cấu trúc, tựa để, các tác giả, thời gian sáng tác

Sách Thánh Vịnh

Việc hình thành, cấu trúc và tựa đề các Thánh Vịnh

Các tác giả và thời gian sáng tác

Các Thánh Vịnh được sáng tác trước hay sau thời lưu đầy?

Chương V Môi trường nguồn gốc phụng tự, văn thể. Tương quan với nền văn chương vùng Trung Đông Cổ

Môi trường nguồn gốc của các Thánh Vịnh và các văn thể

Nguồn gốc phụng tự của các Thánh Vịnh

Tương quan giữa các Thánh Vịnh và nền văn chương vùng Trung Đông Cổ

001 Nền văn chương khôn ngoan trong Thánh Kinh Cựu Ước

002 Một số tác phẩm trong nền văn chương khôn ngoan Ai Cập

003 Tương quan giữa sự khôn ngoan đông phương và sự khôn ngoan do thái

004 Sự khôn ngoan trong lịch sử tư tưởng do thái

005 Trào lưu khôn ngoan bên trong các trào lưu thần học do thái thời hậu lưu đầy

006 Trào lưu khải huyền

007 Các tác phẩm khôn ngoan được biên soạn sau năm 200 trước công nguyên

008 Sách Châm Ngôn

009 Hai sưu tập chính của sách Châm Ngôn

0010 Các sưu tập còn lại của sách Châm Ngôn

0011 Cấu trúc các sưu tập sách Châm Ngôn

0012 Thế giới khôn ngoan của sách Châm Ngôn

0013 Từ ngữ và kiểu hành văn của sách Châm Ngôn

0014 Các bức chân dung nhỏ và việc nhân cách hóa sự khôn ngoan

0015 Bản văn sách Châm Ngôn

0016 Các đề tài và giáo huấn của sách Châm Ngôn sự khôn ngoan

0017 Người khôn ngoan, kẻ khờ dại

0018 Lời nói theo sách Châm Ngôn

0019 Sự giận dữ và tự chế. Gìn giữ nội tâm và tiết độ, Đức khiêm nhường và tính kiêu căng

0020 Gương mặt của phụ nữ

0021 Tương quan giữa cha mẹ và con cái

0022 Một nền giáo dục mạnh mẽ

0023 Sự tai hại của tật nghiện rượu. Tính siêng năng và lười biếng

0024 Của cải giầu sang và sự nghèo túng

0025 Tình bạn, lòng tốt và sự liêm chính

0026 Cãi vả, kiện tụng, công lý và làm chứng

0027 Thương mại và các nguy cơ, các bảo đảm. Đừng lấy ác báo ác. Kín đáo trong lời ăn tiếng nói

0028 Vua chúa và chính quyền

0029 Thiên Chúa và con ngưòi

0030 Người khôn ngoan và người công chính

0031 Sự thưởng phạt

0032 Tên gọi, chỗ đứng trong Thánh Kinh và nội dung

0033 Cấu trúc

0034 Văn thể, ngôn ngữ và kiểu diễn tả

0035 Các nguồn tài liệu và tác giả

0036 Thời gian sáng tác các văn bản và mục đích

0037 Quan niệm về Thiên Chúa

0038 Con người

0039 Khổ đau

0040 Sách ông Gióp trong sự phát triển của Mạc Khải và tính cách thời sự của nó

0041 Qohelet hay sách Giảng Viên

0042 Tên gọi và tính cách hợp quy của sách Giảng Viên

0043 Thời gian sáng tác và bối cảnh lịch sử

0044 Cấu trúc sách Giảng Viên

0045 Tri thức luận theo sách Giảng Viên

0046 Thiên nhiên và vũ trụ

0047 Thiên Chúa sáng tạo và con người

0048 Giá trị cuộc sống con người

0049 Vấn đề thiện ích

0050 Tôn giáo theo quan niệm của Qohelet

0051 Thế đứng của sách Giảng Viên trong tư tưởng vùng Trung Đông Cổ

0052 Tư tưởng của Qohelet trong tương quan với tư tưởng khôn ngoan Ai Cập

0053 Sự khôn ngoan trong các tác phẩm văn chương vùng Lưỡng Hà Mêsopôtamia

0054 Thế đứng của Qohelet trong lịch sử nên văn hóa Do thái

0055 Các quan niệm khác nhau về sự thưởng phạt trong thế giới Do thái

0056 Các quan niệm khác nhau trong quan niệm thưởng phạt của thế giới Do thái

0057 Những vấn đề còn bỏ ngỏ trong sách Giảng Viên

0058 Qohelet và vấn đề bất tử của linh hồn

0059 Thứ từ ngữ Qohelet dùng trong văn bản

0060 Lịch sử vấn đề sách Qohelet

0061 Ben Sira hay sách Huấn Ca. Tên gọi và kết cấu

0062 Viễn tượng thần học và nội dung giáo lý của sách Huấn Ca

0063 Gương mặt của sự khôn ngoan

0064 Đức Khôn Ngoan theo chương 24

0065 Sự thưởng phạt theo giáo huấn sách Ben Sira

0066 Một vài giáo huấn luân lý. Cẩn trọng trong lời nói và tiết độ trong cách sống

0067 Quan niệm về sự giầu có và nghèo túng

0068 Vai trò của phụ nữ

0069 Các hình thái văn chương khác nhau

0070 Một vài hình thái văn chương khác

0071 Từ ngữ tượng hình trong sách Huấn Ca

0072 Từ vựng tượng hình trong sách Huấn Ca

0073 Văn bản và các bản dịch sách Huấn Ca

0074 Tính cách hợp quy của sách Huấn Ca

0075 Sách Khôn Ngoan – tác giả, nơi chốn và thời gian sáng tác

0076 Người nhận, mục đích, văn thể, cấu trúc, đơn vị văn chương và nội dung

0077 Sự linh ứng và tính cách hợp quy. Văn bản, các lần in ấn và các bản dịch

0078 Quan niệm về con người

0079 Số phận con người theo sách Khôn Ngoan

0080 Cái chết, sự thưởng phạt và sự sống lại

0081 Đức Khôn Ngoan được nhân cách hóa

0082 Vai trò của Đức Khôn Ngoan trong công trình tạo dựng và tương quan của Đức Khôn Ngoan với con cái loài người

0083 Phương pháp sư phạm của Đức Khôn Ngoan trong việc giáo huấn con người

0084 Thuyết độc thần theo giáo huấn sách Khôn Ngoan

0085 Tội tôn thờ thiên nhiên và tôn thờ các ngẫu tượng

0086 Tương quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương ngoài Thánh Kinh

0087 Tưong quan giữa sách Khôn Ngoan và nền văn chương Hy lạp

0088 Các ảnh hưởng kinh thánh trên sách Khôn Ngoan

0089 Vai trò của sách Khôn Ngoan trong tiến trình mạc khải. Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên tư tưởng của thánh Phaolô

0090 Ảnh hưởng của sách Khôn Ngoan trên thánh Gioan

0091 Sách Thánh Vịnh

0092 Việc hình thành, cấu trúc và tựa đề các Thánh Vịnh

0093 Các tác giả và thời gian sáng tác

0094 Các Thánh Vịnh được sáng tác trước hay sau thời lưu đầy

0095 Môi trường nguồn gốc của các Thánh Vịnh và các văn thể

0096 Nguồn gốc phụng tự của các Thánh Vịnh

0097 Tương quan giữa các Thánh Vịnh và nền văn chương vùng Trung Đông Cổ

0098 Ý niệm về Thiên Chúa

0099 Thiên Chúa thánh thiện và vinh quang

0100 Giavê Thiên Chúa đối với hạnh phúc của con người

0101 Thiên Chúa cứu độ và công trình của Người

0102 Thiên Chúa là Đấng yêu mến và thương xót con người

0103 Thái độ của con người đối với Thiên Chúa

0104 Các người đạo đức và các thánh theo sách Thánh Vịnh

0105 Kinh nghiệm về sự dữ

0106 Bốn dấu chỉ giúp con người hiệp thông với Thiên Chúa

0107 Kinh nghiệm kết hiệp thần bí

0108 Viễn tượng cánh chung

0109 Vấn đề thưởng phạt

0110 Thiên Chúa đánh phạt kẻ gian ác và báo oán các thù địch của Người

Download file audio: Độc Giả ” Phải Chuột” vào từng đề tài trong playlist và chọn ” Save Taget As” hoặc ” Save Link As” tùy thuộc vào trình duyệt nào đang sử dụng. Chúc Độc Giả thành công.

Bài 115: Sách Châm Ngôn

Đây là Châm Ngôn của Sa-lô-môn, con trai của Vua Đa-vít. Những gì ông viết nhằm dạy người ta biết cách sống, biết làm thế nào để hành xử trong mọi tình huống vì ông muốn họ có sự hiểu biết và chính trực trong mọi việc họ làm. Mục đích là khiến kẻ ngu muội được khôn ngoan, người trai trẻ biết đối phó với những khó khăn họ sẽ gặp, người khôn ngoan sẽ được khôn ngoan hơn, và trở nên người lãnh đạo bằng cách học hỏi ý nghĩa sâu nhiệm của những sự dạy dỗ này. Làm thế nào để trở nên khôn ngoan? Bước đầu tiên là tin cậy và kính sợ Chúa. Vì kính sợ Chúa là nền tảng cho mọi khôn ngoan. Hiểu biết Chúa là căn bản cho những hiểu biết khác.

Chúng ta có thể đặt vấn đề, “Tại sao Sa-lô-môn, tác giả của sách Châm Ngôn, sách khuyên dạy người khác sống thành công mà chính ông là người thất bại trong cuộc sống?” Sa-lô-môn là người khôn ngoan nhất đã từng sống, sự khôn ngoan của ông được thể hiện qua sách Châm Ngôn. Sách chứa đựng những lời khuyên dạy hết sức khôn ngoan thiết thực. Làm thế nào một người thất bại như Sa-lô-môn lại viết sách để chỉ dạy người khác? Có một số câu trả lời cho câu hỏi này. Sự khôn ngoan trong sách Châm Ngôn không tùy thuộc vào việc tác giả có áp dụng cho mình hay không. Châm Ngôn là những lời khôn ngoan được linh cảm bởi Chúa. Bên cạnh đó, qua sách Châm Ngôn và Thi Thiên 127, Sa-lô-môn muốn nói các bạn trẻ rằng, “Đừng làm theo những gì mà ta đã làm, hãy học từ những kinh nghiệm thất bại của ta thay vì đem chính các ngươi ra mà học, kinh nghiệm đó sẽ trở thành người thầy cho các ngươi.”

Một câu trả lời khác đó là Sa-lô-môn là một triết gia, một người yêu thích kiến thức. Nhiều người hiểu biết nhưng không luôn luôn áp dụng những gì họ hiểu biết. Trong phần mở đầu của Châm Ngôn, Sa-lô-môn cho biết vì sao ông viết sách này. Ông nói, “Ta muốn các ngươi biết phải sống thế nào.” Xin nhớ rằng Kinh Thánh được ban cho để con người biết cách sống. Môi-se nói trong Phục Truyền Luật Lệ Ký 8:3 rằng, “loài người sống chẳng phải nhờ bánh mà thôi, nhưng loài người sống nhờ mọi lời bởi miệng Đức Giê-hô-va mà ra.” Môi-se nhắn nhủ rằng con người sống bởi tuân giữ Lời Đức Chúa Trời. Điều này có nghĩa là Lời Chúa và cuộc sống đi đôi với nhau. Càng hiểu biết Lời Chúa, chúng ta càng hiểu biết về cuộc sống; và càng hiểu biết về cuộc sống, chúng ta càng hiểu biết Lời Chúa. Điều đó đúng trong sách Châm Ngôn.

Mục đích của Sa-lô-môn khi viết sách Châm Ngôn là nhằm dạy chúng ta biết làm thế nào để sống, để người khôn ngoan được khôn ngoan hơn và trở nên người lãnh đạo. Ông đặc biệt chú ý đến giới trẻ. Sa-lô-môn khuyến cáo các thanh niên về những cám dỗ mà họ phải đương đầu. Vì lý do đó các bạn trẻ nên đọc Châm Ngôn mỗi ngày. Có 31 đoạn, như vậy mỗi ngày đọc và suy gẫm một đoạn.

Vì có nhiều Châm Ngôn, chúng ta sẽ không học tất cả, nhưng chỉ tập trung vào một số Châm Ngôn tiêu biểu. Với sách Thi Thiên, chúng ta cũng chỉ phân tích một số Thi Thiên điển hình để giúp độc giả có ý niệm nhằm tìm hiểu phần còn lại. Cùng một cách đó, chúng ta sẽ phân tích một số Châm Ngôn điển hình, qua đó, chúng tôi hy vọng rằng quý vị sẽ được trang bị và khích lệ để học hết sách Châm Ngôn.

Chúng tôi sẽ diễn tả lời của Sa-lô-môn nhằm giúp chúng ta dễ hiểu hơn và áp dụng vào cuộc sống. Sau phần dẫn nhập Sa-lô-môn nói rằng, “Tôi muốn quí vị học biết chân lý quan trọng này, người khôn ngoan nhất là người làm điều đúng, bằng không quí vị phải gặt lấy bông trái của sự cay đắng khi đi theo ý riêng và trải qua những nỗi kinh hoàng về con đường mà quí vị đã chọn.” Phát biểu này có thể tóm tắt cuộc đời của Sa-lô-môn. Ông biết mình đã thất bại. Nhưng ngay trong trang đầu, ông cho biết một trong những cách để học khôn ngoan là thông qua thất bại. Một người đã nói, “Sớm muộn gì rồi ai cũng phải gặt những gì mình đã gieo.” Một cách để lĩnh hội khôn ngoan là qua thất bại. Khi trải qua những nỗi hãi hùng vì chọn con đường sai, chúng ta học được những bài học quí giá. Các bậc phụ huynh thường làm hỏng cơ hội khi mà con họ sắp học những bài học này. Khi thấy con cái chuẩn bị gặt lấy hậu quả mà do chúng gieo ra và đối diện với những hãi hùng thì họ lập tức ra tay cứu giúp chúng. Các bậc phụ huynh đánh mất cơ hội để con họ học những bài học khôn ngoan từ các hậu quả do chúng gây ra. Sa-lô-môn đã tiên đoán rằng một khi trải qua những nỗi đắng cay vì sự chọn lựa sai trật, chúng ta sẽ học biết rằng, “Người làm điều đúng là người khôn ngoan nhất.”

Vì yêu chúng ta nên Chúa phán dạy chúng ta những gì là đúng qua Lời của Ngài. Chúa muốn chúng ta làm điều đúng vì Ngài biết rằng điều đúng cuối cùng sẽ đem lại kết quả tốt. Khi Ngài cấm một điều gì đó hoặc cho biết điều gì là sai quấy, không phải vì Ngài khắc nghiệt muốn làm cho chúng ta đau khổ. Nhưng Chúa biết rằng những điều sai quấy cuối cùng sẽ đem lại những hậu quả đắng cay. Ngài không muốn chúng ta đau khổ vì những hậu quả đó. Như vậy ngay trong những dòng đầu, Sa-lô-môn muốn chúng ta học rằng “Người làm điều đúng là người khôn ngoan nhất.”

Châm Ngôn 5:15 – 19 là lời khuyên dành cho những người trẻ khi họ đối đầu với những cám dỗ từ những người đàn bà quyến rũ. Dĩ nhiên vấn đề này có hai mặt. Những người nữ cũng được khuyến cáo trước những quyến rũ của những người nam. Tuy nhiên sách Châm Ngôn chỉ nói đến những người nam cần phải thận trọng trước sự cám dỗ của người nữ. Người nam ở đây là những người đã có gia đình. Những gì Sa-lô-môn nói trong 5 câu này được tóm tắt như sau, “Cách bảo vệ tốt nhất là tấn công. Điều này có nghĩa là để bảo vệ khỏi sự cám dỗ ngoại tình thì phải có một hôn nhân vững mạnh”. Sa-lô-môn nói rằng người chồng phải luôn tìm sự vui thỏa với vợ của mình để dù có những sự cám dỗ bên ngoài thì người chồng vẫn không bị sa ngã vì nhu cầu tâm sinh lý đã được đáp ứng. Đó là lời khuyên khôn ngoan. Sa-lô-môn cảnh cáo về những người nữ lẳng lơ cũng như những người đàn bà ngoại tình. Ông nói, “Bất cứ người nam nào phạm tội tà dâm là hoàn toàn ngu muội vì người đó hủy diệt linh hồn mình. Nếu ngươi muốn tìm con đường xuống âm phủ thì nó ở nơi nhà của dâm phụ.”

Trong khi theo học tại trường Kinh Thánh thì một sinh viên thần học đã lưu tâm đến một số người vô gia cư sống tại một công viên gần trường. Sinh viên này dùng thời gian rảnh của mình đến tại công viên để nói chuyện với họ và tìm hiểu vì sao họ bị cách ly với xã hội và sống lầm lũi như vậy. Anh sinh viên đã làm điều này trong suốt hai năm, và một trong những kết luận mà anh thấy đó là vì phụ nữ. Những người vô gia cư này đã bắt đầu bằng những vụ ngoại tình lăng nhăng với các phụ nữ, từ đó dẫn đến sự tan vỡ gia đình, rồi rượu chè, nghiện ngập và cuối cùng là sống đầu đường xó chợ. Hầu như hậu quả này cứ lặp đi lặp lại thường xuyên. Tất cả bắt đầu bởi một người phụ nữ đầy quyến rũ rồi dẫn đến chỗ mất cả gia đình. Họ lâm vào con đường nghiện ngập nên mất công ăn việc làm và cuối cùng là mất mọi sự. Từ nhận xét trên chúng ta thấy rằng những gì Sa-lô-môn khuyên bảo là khôn ngoan và thực tế. “Ngôi nhà của dâm phụ dẫn đến âm phủ.”

Sa-lô-môn đã nói về “Kỷ luật bản thân” như sau: “Hỡi kẻ biếng nhác, hãy đi đến loài kiến; khá xem xét cách ăn ở nó mà học khôn ngoan. Tuy nó không có hoặc quan tướng, hay quan cai đốc, hay là quan trấn, thì nó cũng biết sắm sửa lương phạn mình trong lúc mùa hè, và thâu trữ vật thực nó trong khi mùa gặt”.

Sa-lô-môn cho biết chúng ta có thể học về kỷ luật bản thân từ loài kiến. Khi tốt nghiệp trường học chúng ta phải bắt đầu tự lập. Ở mức tiểu học hoặc trung học, thầy cô giáo ra bài tập và chúng ta làm bài với sự giúp đỡ của cha mẹ. Nhưng khi lớn lên, chúng ta tự làm lấy, tự đặt mình vào khuôn khổ kỷ luật. Đây là sứ điệp mà chúng ta học được từ loài kiến.

Châm Ngôn nhấn mạnh rất nhiều đến lời nói, “Hễ lắm lời, vi phạm nào có thiếu; Nhưng ai cầm giữ miệng mình là khôn ngoan”.

Những Châm Ngôn Ý Nghĩa Về Sách

Những câu châm ngôn về sách giúp cho ta hiểu hơn ý nghĩa của sách và đến gần với thế giới của sách hơn.

Những câu châm ngôn ý nghĩa về sách

Sách là người bạn thân thiết của rất nhiều người. Nó mở ra những chân trời mới, tươi đẹp và đầy ý nghĩa. Vì giá trị của sách muôn đời không thay đổi nên các châm ngôn về sách đến nay vẫn luôn đúng và ảnh hưởng rất lớn đến những ai yêu mến sách.

Sách mở ra cho ta những chân trời tươi đẹp mới (Nguồn: Ecoblader)

– Good books, like good friends, are few and chosen; the more select, the more enjoyable.

Những cuốn sách hay, cũng như những người bạn tốt, rất ít và được chọn lựa, khi chọn lựa càng nhiều, sẽ thưởng thức càng nhiều.

 (Louisa May Alcott)

– The reading of all good books is like a conversation with the finest minds of past centuries

Việc đọc những cuốn sách hay cũng giống như trò truyện với những bộ óc tuyệt vời nhất của những thế kỷ đã qua.

(Rene Descartes)

– The more that you read, the more things you will know. The more that you learn, the more places you’ll go.

Càng đọc nhiều, bạn sẽ càng biết nhiều. Và càng học nhiều, bạn sẽ càng đi nhiều.

(Dr Seuss)

Nhờ có sách mà ta càng biết nhiều điều hơn (Nguồn: The Odyssey)

– A good book on your shelf is a friend that turns its back on you and remains a friend.

Một cuốn sách hay đặt trên kệ sách chính là một người bạn cho dù quay lưng lại nhưng vẫn là bạn tốt.

(Khuyết danh)

– The awful thing, as a kid reading, was that you came to the end of the story, and that was it. I mean, it would be heartbreaking that there was no more of it.

Giống như một đứa trẻ đọc truyện, điều tồi tệ chính là lúc bạn đọc đến hồi kết, và thế rồi kết thúc. Ý của tôi là không còn đau khổ nào bằng khi truyện không còn thêm nữa.

(Robert Creeley)

– It is from books that wise people derive consolation in the troubles of life.

Chính nhờ có sách mà những người khôn ngoan tìm được sự an ủi khỏi những rắc rối của cuộc đời này.

(Victor Hugo)

Nhờ có sách mà những người khôn ngoan tìm được sự an ủi khỏi những rắc rối

(Nguồn: Báo Phật Giáo)

Bất kì người nào khi đọc quá nhiều và dùng tới bộ óc quá ít sẽ rơi ngay vào thói quen suy nghĩ lười biếng.

(Albert Einstein)

Một người không bao giờ đọc sách thì cũng chẳng hơn gì kẻ không biết đọc.

(Mark Twain)

– Nature and books belong to the eyes that see them.

Thiên nhiên và sách chính là thuộc về những đôi mắt đã nhìn thấy chúng.

(Ralph Waldo Emerson)

Thiên nhiên và sách chính là thuộc về những đôi mắt đã nhìn thấy chúng

(Nguồn: Zazzle)

– Let us tenderly and kindly cherish, therefore, the means of knowledge. Let us dare to read, think, speak, and write.

Hãy thật dịu dàng và tử tế khi nâng niu những phương tiện của tri thức. Và hãy dám đọc, nghĩ, nói và viết.

(John Adams)

Nguồn Danh Ngôn

Bạn đang xem bài viết Quyển I: Dẫn Nhập – Sách Châm Ngôn – Sách Ông Gióp trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!