Xem Nhiều 6/2023 #️ Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng # Top 13 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 6/2023 # Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong cuộc sống của chúng ta, ai cũng có những mối quan hệ trong cuộc sống. những mối quan hệ tốt, những mối quan hệ xấu, nhưng mỗi quan hệ đều có một cách ứng xử và thế hiện khác nhau. Mọi người đối xử với nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc rất khác nhau, có người thể hiện tình cảm chân thành đáng quý trong tình yêu thương công việc ucngx như yêu thương với mọi người. tuy nhiên có nhiều người đối xử với mỗi người có cách ứng xử khác nhau, người ta gọi đó là bất công.

Xã hội luôn tồn tại sự bất công nhưng các bạn cần phải làm quen dần với sự bất công đó và cố gắng góp phần làm cho xã hội ngày càng công bằng và dân chủ hơn

Bất công được hiểu rất nhiều khí cạnh, bất công trong quan hệ xã hội, bất công trong giao công việc, bất công trong xã hội con người với con người. bất công là một biểu hiện của sự phân biệt đối xử, phân biệt không công bằng trong cuộc sống cũng như trong xã hội. bất công là sự cảm nhận của ta trước một kết quả mà ta cho đó là không xứng đáng. Mỗi người có một cảm nhận, một sự tiếp nhận vấn đề này khác nhau. Để hiểu rõ về sự bất công chúng ta cùng đi tìm hiểu những câu ca dao tục ngữ về sự bất công.

Câu 1:

Đầy tớ thì đi xe hơi

Bố con ông chủ ra ga đợi tàu

Đầy tớ thì ở nhà lầu

Vợ chồng ông chủ gầm cầu Long Biên.

Câu 2:

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Câu ca dao trên nói lên sự bất công của con người trong cuoocjj sống, là thời than của một người dân bình thường, một người thật thà. Sự bất công thể hiện ở việc người thì có nhiều vợ còn người thì chả có ai bầu bạn lúc đêm đến, lúc về già. Bên cạnh đó thể hiện sự hờn trách ông trời, sự bất công của ông trời đến tột độ của nhân vật thể hiện trong câu ca dao. Đôi khi trong cuộc sống không ai được dành tặng những điều mà mình mong muốn. chính vì thế hãy tự xây dựng bản thân chính đáng.

Tổng hợp những câu ca dao về sự bất công:

Được kiện mười bốn quan năm

Thua kiện mười lăm quan chẵn

Trời sao trời ở chẳng cân,

người ăn không hết, kẻ lần không ra!

Trời sao trời ở chẳng công,

người ba bốn vợ, người không vợ nào!

Thờ chồng vẹn đạo tam tòng thì hơn

Nghĩ rằng em đã có chồng rồi

Sao em chưa có, đứng ngồi vân vi

Ôi thầy mẹ ơi cấm đoán con chi!

Mười lăm mười tám, sao chẳng cho đi lấy chồng?

Ôi ông trời ơi, ông ở bất công,

Người ta có cả, sao tôi không có gì?

Một mai quá lứa, nhỡ thì

Tuổi già kéo đến còn gì là xuân!

Đêm nằm vuốt bụng khấn thầm

Xin ông thí bỏ một chồng cho xong

-Rồi tôi sẽ tạ ơn ông

Con bò to béo, cho xứng với anh chồng béo to!

Trường giang lồng lộng bất cộng chi tình

Ai kia hờ hững, riêng mình tương tư Tương Tư

Trách trời sao lắm bất công

Giàu nghèo khó sống, sinh lòng hại nhau

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Con cóc trèo trẹo kêu trời

Cúm núm gõ mõ, than đời bất công

Nhái bầu lặn hụp phùng mang

Cá lóc phóng tới, tôm càng thụt lui

Con mèo rửa mặt bùi ngùi

Con chó tức giận tới lui sủa hoài

Thờ chồng vẹn đạo tam tòng thì hơn

Con cóc trèo trẹo kêu trời

Cúm núm gõ mõ, than đời bất công

Nhái bầu lặn hụp phùng mang

Cá lóc phóng tới, tôm càng thụt lui

Con mèo rửa mặt bùi ngùi

Con chó tức giận tới lui sủa hoài

Cha mẹ giàu con thong thả

Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan

Sớm mai lên núi đốt than

Chiều về xuống biển đào hang bắt còng

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Nghĩ rằng em đã có chồng rồi

Sao em chưa có, đứng ngồi vân vi

Ôi thầy mẹ ơi cấm đoán con chi!

Mười lăm mười tám, sao chẳng cho đi lấy chồng?

Ôi ông trời ơi, ông ở bất công,

Người ta có cả, sao tôi không có gì?

Một mai quá lứa, nhỡ thì

Tuổi già kéo đến còn gì là xuân!

Đêm nằm vuốt bụng khấn thầm

Xin ông thí bỏ một chồng cho xong

Rồi tôi sẽ tạ ơn ông

Con bò to béo, cho xứng với anh chồng béo to!

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Cha mẹ giàu con thong thả

Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan

Sớm mai lên núi đốt than

Chiều về xuống biển đào hang bắt còng

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Trách trời sao lại bất công

Kẻ đôi ba vợ, người phòng không suốt đời

Bắc thang lên hỏi ông trời

Công bằng không thấy, thấy đời bất công?

Còn duyên còn tính vợ chồng

Hết duyên xuống rạch bắt còng mà ăn

Những câu tục ngữ về sự bất công:

Câu 1:

Kẻ ăn không hết, người lần chẳng ra

Đây là một câu tục ngữ nói về sự không công bằng, sự bất công trong xã hội, cuộc sống của con người. câu tục ngữ nói rằng có nhiều người làm ra của của thì ăn không hết, còn có người thì không có gì làm để kiếm tiền trang trải cuộc sống khổ cực của mình. Câu tục ngữ con nói lên rằng trong cuộc sống sao lại có người giàu, người nghèo để cuộc sống bất công, cuộc sống không công bằng giữa người với người.

Câu 2:

Đĩ thõa được tha, sư già phải tội

Đây là sự bất công thể hiện rất rõ ràng dược thể hiện trong công tục ngữ. bất công được thể hiện qua sự không công nhận thành tích của mình mà mình nhận được sau quá trình học tập và làm việc. bên cạnh đó, bất công còn là vi phạm quyền làm chủ cá nhân của chính bản thân mình. Câu tục ngữ trên thể hiện rất rõ sự bất công trong xã hội.

Tổng hợp những câu tục ngữ về sự bất công:

Phụ thù bất cộng đái thiên

Cừu bất cộng thiên

Ca Dao, Tục Ngữ Hay Nói Về Nông Nghiệp, Nghề Nghiệp, Công Việc

Có những câu ca dao, tục ngữ nào hay nói về nông nghiệp, nghề nghiệp, công việc nhỉ?​

Tục ngữ hay nói về nông nghiệp, nghề nghiệp, công việc 1.

Vạn Vân có bến Thổ Hà, Vạn Vân nấu rượu, Thổ Hà nung vôi. Nghĩ rằng đá nát thì thôi, Ai ngờ đá nát nung vôi lại nồng.​

Thổ Hà: Một ngôi làng thuộc xãVânHà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang,cónghề truyền thống là làm gốm,nung vôivà làm bánh đa nem.Đá nát nung vôi: Vôi cục được làm từđávôi bằng cách bỏ vào lònung.Vôiăn trầu được làm từ vôi cục hòa với nước (vôi tôi) để lâu. Theo tục ăn trầu, vôi càngnồng càng ngon.

2.

Nhà em mả táng hàm rồng, Thì em mới lấy được chồng thợ khay.​

Khay ở đây là nghề chuyên làm đồ gỗ khảm trai, trong đó có mặt hàng tên là khay.

3.

Cả làng có một thầy đồ, Dạy học thì ít, bắt cua thì nhiều. Thương thầy, trò cũng muốn theo. Trò sợ thầy nghèo bán cả trò đi.​

Đây là câu ca dao về người thầy, ý muốn nói khi xưa cả một làng chỉ có một thầy đồ mà ông còn ít dạy học, vì dạy học không đủ để kiếm cơm cho nên thầy đi bắt cua để kiếm sống.

4.

Nhỏ còn thơ dại biết chi. Lớn rồi đi học, học thì phải siêng. Theo đời cũng thể bút nghiên Thua em kém chị cũng nên hổ mình.​

Đây là câu ca dao học tập, khuyên nhủ mỗi con người chúng ta cố gắng học tập thật giỏi để không hổ thẹn với người khác.

5.

Muốn ăn cơm trắng cá thèn, Thì về Đa Bút đi rèn với anh. Một ngày ba bữa cơm canh. Tối về quạt mát cho anh ngồi rèn.​

Nghề rèn là một công việc rất nổi tiếng từ xưa đến nay, nghề này được cho là kiếm sống rất tốt do vậy mà khi xưa có rất nhiều người theo nghề rèn.

6.

Lấy chồng thợ mộc sướng sao Mạt cưa rấm bếp, vỏ bào nấu cơm. Vỏ bào còn nỏ hơn rơm, Mạt cưa rấm bếp còn thơm hơn trầm.​

Câu ca dao muốn nói về việc lấy chồng thợ mộc sướng, người phụ nữ chỉ việc do chuyện nội trợ, còn kinh tế để người nam lo.

7.

Hỏi anh làm thợ nơi nao. Để em gánh đục gánh bào đi theo.​

8.

Cha mẹ giàu con thong thả, Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan. Sớm mai lên núi đốt than, Chiều về xuống biển đào hang bắt còng.​

9.

Làm thầy địa lý mất mả táng cha.​

Câu này ý muốn châm biếm nghề làm thầy địa lý sẽ không có kết quả tốt về sau, nghề này dễ gặp nhân quả.

10.

Miệng bà đồng, như lồng chim khướu. Thứ nhất thục bi, thứ nhì quản tượng.​

Câu tục ngữ muốn nói về làm nghề thầy đồng, muốn nói rằng lời nói của bà đồng không đáng tin cậy.

12.

Giầu chủ kho, no nhà bếp.​

Câu này ý nói rằng nhìn qua tưởng là giàu nhưng chỉ là có tiếng mà không có miếng, hình thức thì vậy, nhìn thấy vậy mà không phải vậy.

13.

Phần đàn em, ăn thèm vác nặng.​

14.

Là lượt là vợ thông lại, nhễ nhại là vợ học trò.​

15.

Muốn giàu thì buôn bè, muốn què thì tập vật.​

16.

Thợ sơn bôi bác, thợ bạc lọc lừa.​

17.

Bẩn như thợ nề, chỗ ăn chỗ ngủ như dê nó nằm.​

18.

Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi Mua trâu xem vó, mua chó xem chân​

19.

Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cầy vợ cấy con trâu đi nằm​

20.

Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn cho béo trâu cày cho sâu.

21.

Ở đời khôn khéo chi đâu, Chẳng qua cũng chỉ hơn nhau chữ cần.​

22.

Ăn kĩ no lâu, Cày sâu tốt lúa.​

23.

Tốt giống, tốt mạ. Tốt mạ, tốt lúa.​

24.

Cấy thưa thừa thóc Cấy dày cóc được ăn.​

25.

Tháng sáu thì cấy cho sâu Tháng chạp cấy nhảy mau mau mà về.​

26.

Nắng sớm trồng cà Mưa sớm ở nhà phơi thóc​

27.

Mồng chín tháng chín không mưa Mẹ con bán cả cày bừa mà ăn Mồng chín tháng chín có mưa Mẹ con đi sớm về trưa mặc lòng.​

28.

Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu Công lênh chẳng quản ai đâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.​

29.

Tháng chạp cày vỡ ruộng ra Tháng giêng làm mạ mưa sa đây đồng Ai ơi cùng vợ cùng chồng Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.​

30.

Được mùa cau, đau mùa lúa

Những Câu Tục Ngữ, Ca Dao Về Rắn

1. “Lươn nạp mình cho rắn”: Xuất phát từ hiện tượng thực cứ đến ngày “mồng năm tháng năm” hàng năm, lươn dù lớn dù bé cứ gặp rắn là mềm nhũn ra không bò được nên bị rắn bắt. Dân gian dùng hiện tượng này để ám chỉ những kẻ không hiểu sao lại tự dưng đem nạp mình cho kẻ khác vô điều kiện.

2. “Theo đóm ăn tàn”: Nghĩa đen của nó xuất phát từ thói quen bản năng của loại rắn mái gầm: loài rắn ngủ ngày, ăn đêm, đặc biệt thích nhấm nháp chất tro tàn, nhất là tro tranh. Các nhà khoa học giải thích là rắn thích theo đốm lửa, tầm nhiệt để săn mồi (chuột, nhái, cóc …). Nghĩa bóng của thành ngữ này nói về kẻ dựa hơi, cơ hội để hưởng lợi. Trong xã hội có lắm kẻ cơ hội ăn theo, thực ra thì bọn họ chả có tài cán gì, chỉ là một lũ “vẽ rồng vẽ rắn” nhưng nhờ có được chút quyền lực mà tha hồ thu vén quyền lợi cho cá nhân hoặc cho lợi ích nhóm.

3. ” Mái rầm tại chỗ, rắn hổ về nhà”: Ngụ ý rằng ai mà bị hai loài rắn độc này cắn không sớm thì muộn cũng tiêu đời.

4. “Vào nhà rắn rồng, ra đồng hổ ngựa”: Rắn rồng thường chui vào mái nhà để trú nắng và bắt chuột. Còn ở ngoài đồng thì rắn hổ ngựa phóng nhanh để đuổi theo con mồi. Nghĩa bóng ám chỉ mỗi loài trên thé gian này có ưu thế và tập tính khác nhau.

5. “Rắn đổ nọc cho lươn”: Lươn sống chui rúc trong hang, bãi bùn, ao hồ, lươn hiền lành không cắn người và nhẫn nhịn. Còn rắn vừa có nọc độc, vừa cắn người là săn bắt các con vật khác. Có lẽ do ngoại hình hai con vật này na ná như nhau nên dân gian mượn hình tượng này để có ý nhắc nhở người hiền coi chừng có khi bị kẻ xấu đổ vạ hoặc lên án kẻ ác đã gây tội lại còn đổ cho người khác. Nhân dân ta có câu tương tự: “Gắp lửa bỏ tay người” hoặc “Ngậm máu phun người” để ám chỉ loại người này.

6. “Miệng hùm nọc rắn”: Hùm là loại thú dữ, rắn là loài có nọc độc giết người. Thành ngữ này mượn hình ảnh loài vật dữ để ám chỉ những kẻ thâm độc, hiểm sâu.

7. “Đầu rồng đuôi rắn”: Xuất phát từ trò chơi dân gian “rồng rồng, rắn rắn” mà từ đó hình thành thêm nghĩa bóng chỉ hình thức dài dòng, lộn xộn, không nhất quán…

8. “Thẳng như rắn bò”: Chỉ những người thẳng thắn, không bị khuất phục – “Cây ngay không sợ chết đứng”. Nhưng trong đấu tranh xã hội, lắm người vì nói thẳng nói thật – “Sự thật mất lòng” mà bị trù dập. Trong một xã hội toàn những kẻ “Miệng hùm nọc rắn” thâm độc, hiểm sâu thì tiếng nói, số phận của những người thẳng thắn chẳng khác gì tiếng “Oai oái như nhái phải rắn”.

9. “Thao láo như mắt rắn ráo”: Dân gian lấy hình ảnh mắt rắn ráo mở to, láo liên để tìm mồi để ám chỉ những kẻ có đôi mắt thao láo một cách khả nghi cần đề phòng.

10. “Oai oái như nhái phải rắn”: Chỉ tình trạng kêu la luôn mồm, một cách thảm thiết giống như con nhái bị rắn bắt.

11. “Rắn đến nhà, không đánh thành quái”: Rắn là loài vật dữ, khi vào nhà thì phải đánh để khỏi gây hại – ý nói kẻ ác độc, mưu mô, thâm hiểm thì ta phải diệt trừ ngay để nó không gây hại cho mình.

12. “Rắn già rắn lột, người già cột vào săng”: Có câu chuyện cổ dân gian lý giải rằng ngày xưa người và rắn cùng chung sống, “dân số” ngày một đông, hết đất sống. Để cân bằng trở lại một ngày kia, Ngọc Đế sai Thiên Lôi xuống truyền lệnh rằng: “Người già người lột, rắn già cột vào săng”, không hiểu sao, rắn biết được và tìm cách “mua chuộc” Thiên Lôi, khi đến hạ giới Thiên Lôi lại phán ngược lại. Và thế là, người già, người chết, rắn già thì rắn lột da. Ngẫm ra câu nói dân gian trên vừa phản ánh một hiện tượng tự nhiên vừa mang tính triết lý sâu sắc. Rắn già thì lột xác để tiếp tục phát triển, người già thì ngày càng tàn lụi rồi chết.

13. “Rắn rết bò vào, cóc nhái bò ra”: Cóc nhái sống trong hang luôn là đối tượng luôn bị rắn rình mò để ăn thịt nên chúng không thể cộng sinh với nhau được. Thành ngữ này nói lên một quy luật của cuộc sống: trong xã hội ai cũng tránh người hung ác, hiểm độc như rắn rết hoặc khi kẻ dữ đến thì kẻ yếu đuối hơn phải dời đi nơi khác.

14. “Nọc người bằng mười nọc rắn”: Nọc rắn độc là điều hiển nhiên nhưng “nọc người” thì thật đáng sợ hơn nhiều lần. Nọc người là những mưu mô, toan tính, thủ đoạn… mà con người dùng để hại nhau một cách độc ác, nham hiểm khó lường. Dân gian cũng nói về điều này bằng câu: ” Dò sông dò biển dễ dò/ Có ai lấy thước mà đo lòng người”

15. “Cõng rắn cắn gà nhà”: Ý nghĩa chung hàm chỉ hành động đem kẻ ác, kẻ nham hiểm đến làm hại người thân của mình, và hiểu rộng ra, đó là hành động phản bội đồng bào, đưa giặc vào giày xéo Tổ quốc thân yêu của mình.

16. “Nói con rắn trong lỗ bò ra”: Nói năng ngọt ngào, có sức hấp dẫn, thuyết phục đến mức ai cũng phải nghe theo.

17. “Đánh rắn đánh đằng đầu”: Xuất phát từ kinh nghiệm dân gian cho rằng khi đánh rắn thì đánh ngay đầu, rắn sẽ bị tê liệt không còn khả năng lao tới tấn công lại. Nghĩa bóng nhằm nêu bài học cho con người khi tấn công đối phương thì phải biết ra đòn chí mạng, đánh đúng chỗ, trúng nơi đầu não của kẻ thù. để khỏi bị báo thù.

18. “Rắn khôn dấu đầu”: Ý nói người khôn ngoan biết bảo vệ, giữ gìn, che dấu những gì là hiểm yếu nhất của mình không để cho đối phương phát hiện.

19. “Vẽ rắn thêm chân”: Chỉ những việc làm không cần thiết, thừa thải phản tác dụng.

20. “Len lét như rắn mùng năm”: Theo dân gian, ngày năm tháng năm âm lịch là ngày “diệt sâu bọ”. Tục truyền rằng ngày xưa vào mồng năm tháng năm, người ta thường đi tìm rắn rết sâu bọ để giết vì họ coi chúng là loài tai ác, gây hại. Chả thế mà trong ngày mùng năm tất cả các con rắn đều nép mình ở trong hang không dám ngóc đầu lên (len lét) vì sợ bị giết chết hoặc trốn đi biệt tăm hết cả. Thành ngữ này chỉ thái độ và diện mạo của những người hay sợ sệt nói chung. Thường đó là thái độ của những người nhu nhược sợ sệt do thiếu bản lĩnh trong cuộc sống.

21. “Rắn mất đầu”: Rắn mất đầu thì không hoạt động được, ám chỉ người lãnh đạo tối cao đã mất, thì bộ phận bên dưới không làm được gì.

22. “Hùm tha rắn cắn”: Tha ở đây có nghĩa là tha thứ, loại ra không sử dụng. Thành ngữ này tương ứng với câu “Quan tha ma bắt”: người mà bị hùm chê trở về nhà thì sớm muộn gì cũng bị rắn cắn chết, hàm ý nói con người gặp vận hạn thì thoát được chuyện này cũng sẽ gặp nạn khác.

23. “Khẩu Phật tâm xà”: Nhằm ám chỉ kẻ đạo đức giả, miệng nói thương người nhưng lòng dạ ác hiểm, hãm hại kẻ khác.

24. “Khẩu xà tâm Phật”: Nhằm chỉ kẻ ngoài miệng bốp chát nóng nảy chửi bới lung tung có vẻ dữ dằn nhưng bản chất bao dung, lòng dạ thẳng ngay, nhân đức.

25. “Xà cung thạch hổ”: Đây là thành ngữ Hán Việt nhằm chỉ những kẻ hay nghi ngờ: thấy cánh cung cong nghi là con rắn, thấy hòn đá ngờ là cọp dữ. Sự thật trước mắt nhưng không tin tưởng, lúc nào cũng hoài nghi quàng xiên.

26. “Áp rắn vào ngực”: Rắn là loài độc hại mà đem áp vào ngực, có ngày bị nó cắn mạng vong – đồng nghĩa với câu “nuôi ong tay áo, nuôi khỉ dòm nhà” – ám chỉ sự lầm lẫn trước việc thiếu cảnh giác, đem họa vào thân.

27. “Rắn không chân rắn bò khắp rú/ Gà không vú răng nuôi đặng chín mười con” (Ca dao): Ca ngợi những kẻ bản lĩnh, vượt khó khăn, thách thức trong cuộc sống.

28. “Con công ăn lẫn với gà/ Rồng kia rắn nọ, xem đà sao nên” (Ca dao): Phản ảnh quan niệm lạc hậu về môn đăng hộ đối không còn phù hợp nữa.

29. “Con chi rọt rẹt sau hè/ Hay là rắn mối tới ve chuột chù? “ (Ca dao): Phản ảnh (có khi là chế giễu) những cảnh ngộ, tình huống oái oăm, thiếu sự đăng đối nhưng cũng đáng được cảm thông.

30. “Sư hổ mang”: Thành ngữ chỉ hạng người khoác áo là nhà sư nhưng thực chất là hạng người ham sắc dục.

(Sưu tầm)

Tổng Hợp Những Câu Ca Dao, Tục Ngữ Tiếng Anh Bất Hủ

Kho kiến thức dân gian là vô hạn trong khi sức lực của con người là có hạn. Thế nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta không nên thử sức khám phá thế giới vô tận ấy. Những câu thành ngữ, ca dao Việt Nam dưới đây đã được dịch sang tiếng Anh. Tất cả đều được đúc kết từ kinh nghiệm ông bà tổ tiên để lại. Hy vọng sẽ cung cấp được vốn sống cần thiết cũng như hỗ trợ việc cải thiện vốn tiếng Anh giao tiếp hàng ngày của các bạn đa dạng hơn nhé!

1. Những câu tục ngữ, thành ngữ dân gian Anh – Việt thông dụng nhất

– Better safe than sorry: Cẩn tắc vô áy náy

– Money is the good servant but a bad master: Khôn lấy của che thân, dại lấy thân che của

– The grass are allways green on the other side of the fence: Đứng núi này trông núi nọ

– One bitten, twice shy: Chim phải đạn sợ cành cong

– In rome do as Romans do: Nhập gia tùy tục

– Honesty is the best policy: Thật thà là thượng sách

– A woman gives and forgives, a man gets and forgets: Đàn bà cho và tha thứ, đàn ông nhận và quên

– No roses without a thorn: Hồng nào mà chẳng có gai, việc nào mà chẳng có vài khó khăn!

– It never rains but it pours: Phúc bất trùng lai ( họa vô đơn chí )

– Save for the rainny day: Làm khi lành để dành khi đau

– It’s an ill bird that fouls its own nest: Vạch áo cho người xem lưng / Tốt đẹp phô ra xấu xa đậy lại.

– Don’t trouble trouble till trouble troubles you: Tránh voi chẳng xấu mặt nào.

– Still water run deep: Tâm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi

– Men make house, women make home: Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm

– East or west – home is best: Ta về ta tắm ao ta ( Không đâu tốt bằng ở nhà )

– Many a little makes a mickle: Kiến tha lâu đầy tổ

– Penny wise pound foolish: Tham bát bỏ mâm

– Money make the mare go: Có tiền mua tiên cũng được

– Like father, like son: Con nhà tông không giống lông thì cũng giống cánh

– Beauty is in the eye of the beholder: Giai nhân chỉ đẹp trong mắt người hùng.

– The die is cast: Bút sa gà chết

– Two can play that game: Ăn miếng trả miếng

– Love is blind: Tình yêu mù quáng

– So far so good: Mọi thứ vẫn tốt đẹp

– Practice makes perfect: Có công mài sắt có ngày nên kim

– Silence is gold: Im lặng là vàng

– The more the merrier: Càng đông càng vui

– Time is money: Thời gian là tiền bạc

– The truth will out: Cái kim trong bọc có ngày lòi ra

– Walls have ear: Tường có vách

– Everyone has their price: Con người cũng có giá của nó

– It’s a small world: Quả đất tròn

– You’re only young once: Miệng còn hôi sữa

– Ignorance is bliss: Không biết thì dựa cột mà nghe

– No pain, no gain: Có làm thì mới có ăn

– A swallow cant make a summer: Một con én ko làm nổi mùa xuân

– A bad beginning makes a bad ending: Đầu xuôi đuôi lọt.

– A clean fast is better than a dirty breakfast: Giấy rách phải giữ lấy lề.

– Barking dogs seldom bite: Chó sủa chó không cắn.

– Beauty is but skin-deep: Cái nết đánh chết cái đẹp.

– Calamity is man’s true touchstone: Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

– Catch the bear before tou sell his skin: Chưa đỗ ông Nghè đã đe hàng tổng

– Diamond cut diamond: Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

– Diligence is the mother succees: Có công mài sắt có ngày nên kim

– Each bird loves to hear himself sing: Mèo khen mèo dài đuôi

– Far from eye, far from heart: Xa mặt cách lòng

– Fine words butter no parsnips: Có thực mới vực được đạo

– Give him an inch and he will take a yard: Được voi, đòi tiên

– Grasp all, lose all: Tham thì thâm

– Habit cures habit: Dĩ độc trị độc

– Haste makes waste Dục tốc bất đạt

– Robbing a cradle: Trâu già mà gặm cỏ non

– Raining cats and dogs = Rain like pouring the water: Mưa như trút nước

– A stranger nearby is better than a far-away relative: Bà con xa không bằng láng giềng gần

– Tell me who’s your friend and I’ll tell you who you are: Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai, tôi sẽ nói cho anh biết anh là người như thế nào

– Time and tide wait for no man: Thời gian và nước thủy triều không đợi ai cả.

– Silence is golden: Im lặng là vàng

– Don’t judge a book by its cover: Đừng trông mặt mà bắt hình dong

– The tongue has no bone but it breaks bone: Cái lưỡi không xương đôi đường lắt léo

– You will reap what you will sow: Gieo nhân nào gặt quả nấy

– A wolf won’t eat wolf: Chó sói không bao giờ ăn thịt đồng loại

– Don’t postpone until tomorrow what you can do today: Đừng để những việc cho ngày mai mà bạn có thể làm hôm nay

2. Những câu cao dao Anh – Việt phổ biến nhất

– Flat wine can cause drunkenness with large consumption Great speakers can create boredom with lengthy orations : Rượu nhạt uống lắm cũng say. Người hay nói lắm dẩu hay cũng nhàm

– True gold is to be tested with coal and fire Good bells by how they reverberate, good people by how they verbalize: Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

– Compliments to whoever built this leaden bell Wonderfully shaped like a real one except for being mute: Khen ai khéo đúc chuông chì. Dạng thì có dạng, đánh thì không kêu.

– If a cockatiel chose a pelican to mess with, He will beg for mercy when starting to get hit: Chim chích mà ghẹo bồ nông. Đến khi nó mổ, lạy ông tôi chừa.

– East or west-home is best: Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

Hi vọng rằng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn có thêm kiến thức tiếng Anh rất hay về câu ca dao tục ngữ nhé! Chúc các bạn học tập thật tốt và tự tin giao tiếp tiếng Anh nhé!

Bạn đang xem bài viết Những Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Bất Công, Không Công Bằng trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!