Xem Nhiều 3/2023 #️ Nguồn Gốc Câu Nói: “Thà Làm Ma Nước Nam, Còn Hơn Làm Vương Đất Bắc” # Top 4 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nguồn Gốc Câu Nói: “Thà Làm Ma Nước Nam, Còn Hơn Làm Vương Đất Bắc” # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguồn Gốc Câu Nói: “Thà Làm Ma Nước Nam, Còn Hơn Làm Vương Đất Bắc” mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguồn gốc câu nói: “Thà làm ma nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc”

Câu nói nổi tiếng “Thà làm ma nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc” chính là lời mắng “bất hủ” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần.

Câu chuyện Trần Bình Trọng hy sinh oanh liệt sau lời mắng nhiếc lũ giặc ngoại xâm xảy ra dưới thời vua Trần Nhân Tông, trong cuộc chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2.

Bấy giờ, vua Trần Thánh Tông nhường ngôi cho con, rút lui về “hậu trường” làm Thái thượng hoàng. Lấy cớ Trần Nhân Tông tự lên ngôi báu mà chưa được sự “cho phép” của hoàng đế Nguyên Mông, nhà Nguyên sai sứ là Sài Thung sang đòi Trần Nhân Tông phải đích thân sang thần phục. Tuy nhiên, vua Trần Nhân Tông quyết giữ quốc thể, lấy cớ thoái thác không sang, cử chú là Trần Di Ái sang thay. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt bèn phong Di Ái làm An Nam quốc vương, cử 1000 quân đưa Di Ái về làm vua An Nam. Tuy nhiên, âm mưu này bị Trần Nhân Tông dẹp tan. Hốt Tất Liệt tức giận bèn dụng mưu đánh chiếm nước ta. Cuộc chiến tranh chống Nguyên Mông lần thứ 2 bắt đầu như vậy.

Tháng 1 năm 1285, 50 vạn quân Nguyên Mông do Trấn Nam Vương Thoát Hoan, con trai của Hoàng đế nhà Nguyên Hốt Tất Liệt, cầm đầu chia quân làm hai cánh tấn công xâm lược Đại Việt. Quân Nguyên Mông là đạo quân cực kỳ thiện chiến, nhanh chóng chiếm ưu thế tuyệt đối trước quân Đại Việt.

Sau thất bại trong vài trận đánh mở màn, tổng tư lệnh quân Đại Việt, Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn quyết định lui quân về giữ Vạn Kiếp (nay thuộc vùng Vạn Yên, Chí Linh, Hải Dương). Sau đó, quân Đại Việt lui về Thăng Long, nhưng cũng không giữ được trước sức tấn công ồ ạt của quân Nguyên. Hưng Đạo Vương quyết định rút khỏi Thăng Long, lui về Thiên Trường (nay là tỉnh Nam Định). Trần Bình Trọng được Hưng Đạo Vương và Lưỡng cung (tức Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông) giao cho một nhiệm vụ nặng nề: giữ vùng Đà Mạc – Thiên Mạc, ngăn chặn và cầm chân quân Nguyên, đảm bảo cho bộ chỉ huy quân kháng chiến rút lui an toàn và bí mật, không để lại dấu vết.

Tư lệnh quân Nguyên là Thoát Hoan đặc biệt ưu tiên cho cánh quân truy đuổi này với hai đạo cả thủy lẫn bộ đều do những tướng giỏi, hữu thừa Khoan Triệt và tả thừa Lý Hằng cùng Ô Mã Nhi, chỉ huy, đều dùng quân khinh kỵ và thuyền nhẹ để truy đuổi bằng được hai vua Trần.

Trần Bình Trọng đã tổ chức cuộc đánh chặn ngay tại bãi Thiên Mạc. Do sự chênh lệch quá lớn về quân số, Trần Bình Trọng bị bắt, nhưng trận đánh là một thắng lợi cực kỳ quan trọng về mặt chiến lược với cuộc kháng chiến kể từ khi đó, quân Nguyên hoàn toàn mất dấu bộ chỉ huy kháng chiến.

Sau khi bắt được Trần Bình Trọng, tướng Nguyên tìm mọi cách để khai thác thông tin, dọa nạt, dụ dỗ ông. Tuy nhiên, Trần Bình Trọng kiên quyết không khuất phục. Khi được hỏi có muốn làm vương đất Bắc không, Trần Bình Trọng khẳng khái thét mắng vào mặt chúng: “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Không thể khuất phục được Trần Bình Trọng, quân Nguyên buộc phải giết ông vào ngày 21 tháng Giêng năm Ất Dậu (26-2-1285), còn Đại Việt Sử ký Toàn thư (Bản kỷ quyển 5) và Khâm định Việt sử thông giám Cương mục (Chính biên quyển thứ 7) đều chép là tháng 2 (âm lịch) năm 1285. Năm đó, Trần Bình Trọng 26 tuổi.

Nhờ sự chiến đấu anh dũng và sự hy sinh oanh liệt, thà chết chứ không chịu làm lộ thông tin quân sự của triều đình, của Trần Bình Trọng, triều đình nhà Trần mới có thời gian và điều kiện để chuẩn bị lực lượng phản công. Sau đó chỉ vài tháng, quan quân nhà Trần đã dốc toàn lực phản công, đập tan quân Nguyên Mông. Nhiều tướng giặc bị chém đầu tại trận, trong đó có Toa Đô, Lý Hằng, Lý Quán. Riêng Thoát Hoan hoảng sợ phải chui vào ống đồng để tránh tên bắn, bắt quân lính khiêng chạy chối chết về nước.

Cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông lần thứ 2 thắng lợi ròn rã nhờ công đóng góp không nhỏ của Trần Bình Trọng. Bởi thế, khi xét công trạng, vua Nhân Tông đã truy phong ông là Bảo nghĩa vương.

Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng sinh năm Kỷ Mùi (1259), là người xã Bảo Thái, nay thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ông vốn là hậu duệ của vua Lê Đại Hành. Do cha Trần Bình Trọng làm quan dưới triều Trần Thánh Tông lập được nhiều công trạng lớn, nên được nhà vua ân sủng ban cho quốc thích (cho mang theo họ vua). Bởi vậy, Trần Bình Trọng mới có họ Trần, thay vì mang họ Lê.

Tưởng nhớ công ơn và cảm khí tiết của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, ngày nay, tên của ông được đặt cho nhiều đường, phố ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Riêng ở Hà Nội, tên của Trần Bình Trọng được đặt cho tuyến phố nối từ phố Trần Hưng Đạo tới phố Trần Nhân Tông – hai nhân vật anh hùng cùng thời với Trần Bình Trọng gắn liền với chiến thắng vang dội trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, lần thứ 2 và lần thứ 3.

Người “Thà Làm Ma Nước Nam, Còn Hơn Làm Vương Đất Bắc” – Hoàng Thành Thăng Long

Trong lịch sử nước Việt ta còn ghi lại rất nhiều câu nói bất hủ của các bậc anh hùng dân tộc, làm rạng danh nước nhà. Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến là lời mắng: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần.

Trần Bình Trọng sinh năm Kỷ Mùi (1259), là người xã Bảo Thái (nay thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Ông vốn là hậu duệ của vua Lê Đại Hành. Do cha Trần Bình Trọng làm quan dưới triều Trần Thánh Tông lập được nhiều công trạng lớn, nên được nhà vua ân sủng ban cho quốc thích (cho mang theo họ vua). Bởi vậy, Trần Bình Trọng mới có họ Trần, thay vì mang họ Lê. Về chuyện này, sách Toàn thư, quyển V, kỷ Nhân Tông hoàng đế có đoạn viết: “Bình Trọng dòng dõi Lê Đại Hành, chồng sau của công chúa Thụy Bảo, do ông cha làm quan đời Trần Thái Tông, nên được cho quốc tính nhà họ Trần”.

Trần Bình Trọng hiên ngang giữa trại giặc

Câu chuyện Trần Bình Trọng hy sinh oanh liệt sau lời mắng nhiếc lũ giặc ngoại xâm xảy ra dưới thời vua Trần Nhân Tông, trong cuộc chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2.

Bấy giờ, vua Trần Thánh Tông nhường ngôi cho con, rút lui về “hậu trường” làm Thái thượng hoàng. Lấy cớ Trần Nhân Tông tự lên ngôi báu mà chưa được sự “cho phép” của hoàng đế Nguyên Mông, nhà Nguyên sai sứ là Sài Thung sang đòi Trần Nhân Tông phải đích thân sang thần phục. Tuy nhiên, vua Trần Nhân Tông quyết giữ quốc thể, lấy cớ thoái thác không sang, cử chú là Trần Di Ái sang thay. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt bèn phong Di Ái làm An Nam quốc vương, cử 1000 quân đưa Di Ái về làm vua An Nam. Tuy nhiên, âm mưu này bị Trần Nhân Tông dẹp tan. Hốt Tất Liệt tức giận bèn dụng mưu đánh chiếm nước ta. Cuộc chiến tranh chống Nguyên Mông lần thứ 2 bắt đầu như vậy.

Quân Nguyên Mông ầm ầm kéo sang Đại Việt với 50 vạn quân do Thoát Hoan, con trai Hốt Tất Liệt, đích thân cầm đầu. Thế giặc mạnh nên quân đội nhà Trần liên tục bị đẩy lui. Tới khi giặc đánh tới gần thành Thăng Long, liệu thế không giữ được thành, nhà Trần dùng kế vườn không nhà trống, rút lui khỏi thành Thăng Long. Quân Nguyên Mông tràn được vào thành Thăng Long, nhưng chúng không thu được chiến lợi phẩm gì, đành kéo quân ráo riết truy đuổi Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông. Trần Bình Trọng được triều đình tin cẩn giao trọng trách chặn hướng truy đuổi của giặc tại vùng Đà Mạc – Thiên Mạc (nay thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) để đoàn quân nhà Trần rút lui an toàn và bí mật.

Do sự chênh lệch quá lớn về quân số, mũi quân đánh chặn của Trần Bình Trọng thất bại, Trần Bình Trọng bị bắt sống. Tuy nhiên, Trần Bình Trọng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cầm chân địch khi chúng hoàn toàn mất dấu vết nhà Trần sau trận đánh này.

Để moi móc thông tin, tướng giặc đã dùng mọi cách với Trần Bình Trọng, từ dọa dẫm tới mềm mỏng. Nhưng Trần Bình Trọng quyết không nói nửa lời. Cuối cùng, tướng giặc dụ dỗ sẽ xin phong vương nếu Trần Bình Trọng quy hàng, nhưng ông đã khảng khái thét mắng vào mặt chúng: “Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. Lời thét mắng ấy thể hiện rõ quan điểm khẳng định Đại Việt là một nước độc lập và có ý coi thường triều đình phương Bắc khi ông chỉ gọi nhà Nguyên Mông là “đất Bắc”. Lời thét mắng ấy của Trần Bình Trọng khiến quân giặc giận tím mặt. Chúng giết ông ngay tức khắc. Sử sách còn ghi lại thời điểm ấy là tháng Chạp năm Ất Dậu (1285). Năm ấy, Trần Bình Trọng mới có 26 tuổi.

Nhờ sự chiến đấu anh dũng và sự hy sinh oanh liệt, thà chết chứ không chịu làm lộ thông tin quân sự của triều đình, của Trần Bình Trọng, triều đình nhà Trần mới có thời gian và điều kiện để chuẩn bị lực lượng phản công. Sau đó chỉ vài tháng, quan quân nhà Trần đã dốc toàn lực phản công, đập tan quân Nguyên Mông. Nhiều tướng giặc bị chém đầu tại trận, trong đó có Toa Đô, Lý Hằng, Lý Quán. Riêng Thoát Hoan hoảng sợ phải chui vào ống đồng để tránh tên bắn, bắt quân lính khiêng chạy chối chết về nước.

Cuộc chiến chống giặc Nguyên Mông lần thứ 2 thắng lợi ròn rã nhờ công đóng góp không nhỏ của Trần Bình Trọng. Bởi thế, khi xét công trạng, vua Nhân Tông đã truy phong ông là Bảo nghĩa vương.

Tưởng nhớ công ơn và cảm khí tiết của Bảo nghĩa vương Trần Bình Trọng, ngày nay, tên của ông được đặt cho nhiều đường, phố ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Riêng ở Hà Nội, tên của Trần Bình Trọng được đặt cho tuyến phố nối từ phố Trần Hưng Đạo tới phố Trần Nhân Tông – hai nhân vật anh hùng cùng thời với Trần Bình Trọng gắn liền với chiến thắng vang dội trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, lần thứ 2 và lần thứ 3.

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội

Hơn Thua Nhau Để Làm Gì?

Tranh giành? Hơn thua? Chức tước? Tìm cách hãm hại nhau? Nói xấu nhau? Chơi xấu nhau? Giờ được gì đây? Vì cái hơn thua của ta mà ta phải trả giá bằng bao nhiêu sức lực, mất đi bao nhiêu điều tốt đẹp, và bỏ lỡ biết bao nhiêu yêu thương… CÓ đáng không?

Đời thường thì ai cũng muốn mình hơn, muốn mình giỏi có mấy ai chấp nhận mình thua hay sống chậm lại mà nhìn đâu chứ. Vì cái hơn thua này mà mọi người rơi vào vòng khổ và rồi cả cuộc đời đi qua mà chỉ lo hơn thua .

Đến một ngày gần cuối cuộc đời chợt nhận ra không biết mình đến với cuộc sống vì điều gì, cả đời hơn thua để làm gì. Và nhìn lại tất cả những việc mình từng làm, có cái gì đó vừa tiếc nuối, vừa ân hận, thấy sao cả cuộc đời lại vô nghĩa thế, ngẫm nghĩ đi ngẫm nghĩ lại mà không biết cả đời hơn thua để được gì?

Tình thân cũng vì hơn thua mà phai nhạt, trở mặt, bạn bè cũng vì hơn thua mà bỏ đi, vợ chồng cũng vì hơn thua mà sống không hạnh phúc.

Cuối cùng còn lại gì ư, địa vị chức tước một đời tranh đấu giờ còn đâu, tiền bạc này mai kia xuống lỗ có mang xuống đâu, nhà cửa ruộng vườn này mai kia xuống lỗ rồi cũng chỉ cần 1 khoảng 1-2m2 mà thôi.

Vậy tại sao bao năm qua ta cứ tranh đấu hơn thua để rồi vợ chồng lục đục, cả đời ta làm cho ông ấy/ cô ấy đau khổ? Người bạn này của ta, người bạn kia của ta vì chút hiếu thắng hơn thua của ta mà làm họ tổn thương đến giờ không còn nhìn mặt nhau.

Bác hàng xóm chỉ vì hơn thua giành phần phải của ta, vì chứng minh ta đúng ta giỏi mà mấy chục năm nay nhà ai nấy ở, không ai tới ai chỉ liếc nhìn khuyết điểm của nhau dè môi chỉ trích mà thôi.

Nghĩ lại anh/ em ta hồi lúc nhỏ yêu thương nhau lắm cha mẹ sinh ra có mấy anh em nhường nhịn nhau vậy mà lớn lên lập gia đình vì hơn thua giàu nghèo, hơn thua thiệt hơn, hơn thua cha mẹ cho của đứa nào nhiều, hơn thua vợ/ chồng/ con cái mà giờ trở mặt tình anh em thua một người dung.

Cuối đời ngẫm lại nhìn quanh xung quanh ta giờ còn lại được ai đây?

Hơn thua chỉ mang đến sự đau khổ

Tranh giành? Hơn thua? Chức tước? Tìm cách hãm hại nhau? Nói xấu nhau? Chơi xấu nhau? Giờ được gì đây? Vì cái hơn thua của ta mà ta đã phải trả giá bằng bao nhiêu sức lực, mất đi bao nhiêu điều tốt đẹp, và bỏ lỡ biết bao nhiêu yêu thương… Ta thấy cô đơn, thấy sự trống rỗng, nuối tiếc…

Cả đời làm lụng chẳng dám cho ai cái gì, chẳng biết bố thí, chia sẻ cho ai chỉ lo hơn thua, sợ thiệt… bây giờ cuối đời nhìn lại thấy mình không làm được gì có ích cho đời, chỉ nghĩ đến bản thân chỉ lo hơn thua, chỉ sợ người ta cười chê, sợ người ta cướp mất của ta, sợ thua thiệt với anh em, sợ vợ/chồng lấn lướt hơn mình…

Tương tự việc kinh doanh, tranh giành khách hàng bằng mọi thủ đoạn, chọc phá, chơi xấu nhau, sau đó thì quá bận bịu với thời gian nghĩ ra mưu hèn kế bẩn mà không có thời gian để tư vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm, không có thời gian nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe, từ đó khách hàng thì ra đi, mình thì thêm nhiều việc để lo nghĩ, vậy tại lí do nào mà lại phải hơn thua nhau để rồi nhận lấy đau khổ.

Hơn thua phải chân chính và thanh thản

Làm giàu rất quan trọng, kiếm tiền rất quan trọng, thăng tiến rất quan trọng nhưng phải chân chính và chính đáng thì ta mới an vui, thanh thản trong cuộc sống được. Còn ngược lại ta phải hối hận, ray rứt và trong suốt cuộc đời không tìm được sự bình an và hạnh phúc thực sự.

Biết thấu hiểu, thông cảm, san sẻ, yêu thương sẽ giúp ta giàu có thực sự, giàu về vật chất, giàu về tinh thần mà không cần phải hơn thua, không cần phải tranh giành, thủ đoạn và có được những điều ta mong muốn đạt được hạnh phúc thực sự trong cuộc đời.

Những Câu Nói Nổi Tiếng Của Jack Ma Làm Thay Đổi Cuộc Đời Bạn

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma dành cho giới trẻ về niềm tin

Thất bại thực sự là gì? Thất bại thực sự là khi bạn dừng tiến về phía trước. Tài xoay xở là gì? Bạn sẽ hiểu được ý nghĩa của nó khi bạn liên tục trải qua thất bại, đối mặt với những tình huống không mong muốn và nỗ lực trong vô vọng. Bạn sẽ phải làm gì? Bạn sẽ phải siêng năng hơn, chăm chỉ hơn và hoài bão hơn những người khác. Cách nói chuyện hay nhất? Chỉ có những kẻ ngu mới nói chuyện bằng mồm. Người thông minh nói chuyện bằng não và người khôn ngoan nói chuyện bằng trái tim.

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma dành cho giới trẻ về sự kiên trì

Hôm nay đầy rẫy những khó khăn, và ngày mai cũng không có điều gì dễ dàng. Nhưng sau ngày mai, mọi thứ sẽ trở nên tốt đẹp. Nếu bạn không từ bỏ, bạn vẫn sẽ còn một cơ hội. Nếu bạn quá nhỏ bé, bạn hãy sử dụng sức mạnh của trí óc, thay vì thể lực.

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma dành cho giới trẻ về công việc

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma: Câu truyện cho con trai

“Tôi đã nói với con trai của mình rằng: con không cần nằm trong top 3 của lớp, ở mức trung bình là ổn rồi chỉ cần điểm số của con không quá tệ. Chỉ những học sinh này ( học sinh trung bình ở giữa lớp) mới có đủ thời gian rảnh để học các kỹ năng khác. Tôi nghĩ rằng, nếu nền kinh tế Trung Quốc muốn phát triển, sẽ cần rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty riêng lẻ. Và điều đó đòi hỏi nhiều doanh nhân với giá trị và sự cố gắng.”

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma: Tại sao khuôn mặt mình trở nên kỳ dị

“Mọi người hỏi tôi: tại sao mặt ông lại trong kỳ dị đến vậy? Bởi vì tôi luôn nghĩ theo những cách kỳ lạ. Tôi dành cả ngày nghĩ về những trở ngại sẽ ngăn chặn sự phát triển của công ty -những thứ sẽ trở thành “ung nhọt” để khi có nguồn lực lớn hơn thì giải quyết những vấn đề đó.”

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma: Lo lắng khi mọi người hạnh phúc

“Khi mọi người lo lắng, tôi thấy hạnh phúc. Khi mọi người đang rất hạnh phúc, tôi lại bắt đầu lo lắng. Và tôi không lo lắng về những điều một vị Chủ tịch lo lắng. Tôi lo lắng về những điều mà không ai lo lắng.”

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma: Tôn trọng đối thủ cạnh tranh

“Khi bạn không tôn trọng những đối thủ của mình, bạn không thể hiểu được thế mạnh của họ. Do đó, khi họ thành công, bạn khó có thể phản ứng một cách hiệu quả.”

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma làm thay đổi cuộc đời bạn

Những câu nói nổi tiếng của Jack Ma: Điều bạn không bao giờ nên làm

1. Những điều tồi tệ nhất của một doanh nhân: Kiêu căng, không thể đánh giá đầy đủ tình hình, thiếu kỹ năng nhìn xa trông rộng .

2. Nếu bạn không biết điều gì đó về đối thủ cạnh tranh của bạn, nếu bạn đánh giá thấp họ hoặc cho rằng họ không phải là đối thủ thực sự, bạn chắc chắn thất bại.

3. Trong trường hợp quy mô kinh doanh của đối thủ nhỏ hơn hoặc yếu hơn bạn, bạn không được xem thường. Ngược lại, nếu đó là một công ty lớn hơn rất nhiều so với doanh nghiệp của bạn, bạn cũng không được sợ hãi.

Bạn đang xem bài viết Nguồn Gốc Câu Nói: “Thà Làm Ma Nước Nam, Còn Hơn Làm Vương Đất Bắc” trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!