Xem Nhiều 3/2023 #️ Lý Tự Trọng – Sống Mãi Tên Anh # Top 4 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Lý Tự Trọng – Sống Mãi Tên Anh # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Tự Trọng – Sống Mãi Tên Anh mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lịch sử, truyền thống

LÝ TỰ TRỌNG – SỐNG MÃI TÊN ANH

Lý Tự Trọng – người anh hùng hy sinh ở tuổi 17, với câu nói nổi tiếng: “Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của anh mãi là tấm gương, bài học quý báu cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.

Lý Tự Trọng (1914-1931) tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy, quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra trên nước bạn Thái Lan, nhưng Lê Hữu Trọng được nuôi dưỡng và lớn lên trong môi trường cách mạng. Gia đình anh là một trong những cơ sở cách mạng ở Nakhonphanom (Thái Lan), đây là nơi bồi dưỡng cán bộ và trường quốc ngữ của Hội Việt kiều.   Ngay từ nhỏ, Lê Hữu Trọng đã tỏ ra tư chất thông minh, tiếp thu nhanh; anh còn đặc biệt say mê văn thơ yêu nước của cụ Phan Bội Châu. Vì lẽ đó, anh sớm hiểu được nỗi khổ cực của nhân dân ta dưới chế độ cai trị của thực dân phong kiến. Năm 1926, Lê Hữu Trọng được tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội chọn sang Quảng Châu (Trung Quốc) học tập và được Bác Hồ đưa vào nhóm “Thiếu niên tiền phong Việt Nam”. Tại đây, anh được Bác Hồ đổi tên là Lý Tự Trọng (cùng họ với Lý Thụy – tên bí mật của đồng chí Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ). Qua một thời gian ngắn, anh đã thông thạo tiếng Trung và được cử làm liên lạc cho Tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội. Ngoài ra anh còn học tốt nhiều ngoại ngữ tiếng Thái, Việt, Anh, Pháp, Nga.

Đến giữa năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời, Lý Tự Trọng được cử về nước hoạt động tại Sài Gòn – Chợ Lớn với nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ ủy Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam. Anh là một trong 8 đoàn viên đầu tiên được kết nạp vào Đoàn. Đồng thời anh được giao nhiệm vụ đặc biệt: vận động tập hợp thanh niên trong các nhà máy, trường học để thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản trong nước.

Ngày 9/2/1931, trong buổi mít tinh kỷ niệm một năm khởi nghĩa Yên Bái được tổ chức tại Sài Gòn, Lý Tự Trọng đã bắn chết viên mật thám Le Grand để bảo vệ cụ Phan Bội Châu đang diễn thuyết tại quảng trường Lareni. Tuy nhiên, anh đã bị bắt giam vào khám lớn Sài Gòn và bị tra tấn rất dã man nhưng không hề hé môi nói ra bất cứ thông tin nào. 

Không thu được kết quả gì, chính quyền thực dân Pháp mở phiên tòa đại hình vào ngày 20/11/1931  và tuyên bố Lý Tự Trọng bị kết án tử hình vào khi mới 17 tuổi. Đứng trước cái chết, Lý Tự trọng không hề run sợ, anh chủ động biến phiên tòa của đế quốc thành một diễn đàn của người chiến sĩ cộng sản. Khi luật sư bào chữa xin bọn thực dân “mở lòng khoan hồng” vì Lý Tự Trọng chưa đến tuổi trưởng thành nên “hành động thiếu suy nghĩ”, anh đã gạt phắt đi và dõng dạc nói: “Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm, tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”. 

Sự kiện này vấp phải làn sóng phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới yêu cầu đòi thả tự do cho Lý Tự trọng. Vì sợ xử tử hình công khai sẽ không thành công, thực dân Pháp lợi dụng lúc nửa đêm ngày 21/11/2931, chúng dựng máy chém ở ngay trong khám lớn Sài Gòn và xử tử anh trong im lặng. Lý Tự Trọng đã hiên ngang bước lên máy chém, hát vang bài Quốc tế ca.

Tinh thần cách mạng bất khuất của Lý Tự Trọng dã làm cho kẻ thù vô cùng khiếp sợ, đồng thời câu nói của anh đã động viên cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trong cả nước lúc bấy giờ. Hình ảnh và chí khí của người thanh niên Lý tự Trọng đã trở thành biểu tượng hết sức thiêng liêng, cao đẹp trong lòng các thế hệ đoàn viên thanh niên. Tên của anh được đặt cho nhiều trường học, con đường trong cả nước như một sự tri ân người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất, sống mãi với nhân dân, với đất nước. Lý Tự Trong – Sống mãi tên anh.

Đoàn trường Đại học Kinh tế – Luật

– người anh hùng hy sinh ở tuổi 17, với câu nói nổi tiếng:. Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của anh mãi là tấm gương, bài học quý báu cho thế hệ trẻ Việt Nam noi theo.Lý Tự Trọng (1914-1931) tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy, quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra trên nước bạn Thái Lan, nhưng Lê Hữu Trọng được nuôi dưỡng và lớn lên trong môi trường cách mạng. Gia đình anh là một trong những cơ sở cách mạng ở Nakhonphanom (Thái Lan), đây là nơi bồi dưỡng cán bộ và trường quốc ngữ của Hội Việt kiều.Ngay từ nhỏ, Lê Hữu Trọng đã tỏ ra tư chất thông minh, tiếp thu nhanh; anh còn đặc biệt say mê văn thơ yêu nước của cụ Phan Bội Châu. Vì lẽ đó, anh sớm hiểu được nỗi khổ cực của nhân dân ta dưới chế độ cai trị của thực dân phong kiến. Năm 1926, Lê Hữu Trọng được tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội chọn sang Quảng Châu (Trung Quốc) học tập và được Bác Hồ đưa vào nhóm “Thiếu niên tiền phong Việt Nam”. Tại đây, anh được Bác Hồ đổi tên là Lý Tự Trọng (cùng họ với Lý Thụy – tên bí mật của đồng chí Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ). Qua một thời gian ngắn, anh đã thông thạo tiếng Trung và được cử làm liên lạc cho Tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội. Ngoài ra anh còn học tốt nhiều ngoại ngữ tiếng Thái, Việt, Anh, Pháp, Nga.Đến giữa năm 1929, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời, Lý Tự Trọng được cử về nước hoạt động tại Sài Gòn – Chợ Lớn với nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho Xứ ủy Nam Kỳ với Đảng Cộng sản Việt Nam. Anh là một trong 8 đoàn viên đầu tiên được kết nạp vào Đoàn. Đồng thời anh được giao nhiệm vụ đặc biệt: vận động tập hợp thanh niên trong các nhà máy, trường học để thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản trong nước.Ngày 9/2/1931, trong buổi mít tinh kỷ niệm một năm khởi nghĩa Yên Bái được tổ chức tại Sài Gòn, Lý Tự Trọng đã bắn chết viên mật thám Le Grand để bảo vệ cụ Phan Bội Châu đang diễn thuyết tại quảng trường Lareni. Tuy nhiên, anh đã bị bắt giam vào khám lớn Sài Gòn và bị tra tấn rất dã man nhưng không hề hé môi nói ra bất cứ thông tin nào.Không thu được kết quả gì, chính quyền thực dân Pháp mở phiên tòa đại hình vào ngày 20/11/1931 và tuyên bố Lý Tự Trọng bị kết án tử hình vào khi mới 17 tuổi. Đứng trước cái chết, Lý Tự trọng không hề run sợ, anh chủ động biến phiên tòa của đế quốc thành một diễn đàn của người chiến sĩ cộng sản. Khi luật sư bào chữa xin bọn thực dân “mở lòng khoan hồng” vì Lý Tự Trọng chưa đến tuổi trưởng thành nên “hành động thiếu suy nghĩ”, anh đã gạt phắt đi và dõng dạc nói: “Tôi hành động có suy nghĩ, tôi hiểu việc tôi làm, tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”.Sự kiện này vấp phải làn sóng phản đối mạnh mẽ của dư luận trong nước và thế giới yêu cầu đòi thả tự do cho Lý Tự trọng. Vì sợ xử tử hình công khai sẽ không thành công, thực dân Pháp lợi dụng lúc nửa đêm ngày 21/11/2931, chúng dựng máy chém ở ngay trong khám lớn Sài Gòn và xử tử anh trong im lặng. Lý Tự Trọng đã hiên ngang bước lên máy chém, hát vang bài Quốc tế chúng tôi thần cách mạng bất khuất của Lý Tự Trọng dã làm cho kẻ thù vô cùng khiếp sợ, đồng thời câu nói của anh đã động viên cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng trong cả nước lúc bấy giờ. Hình ảnh và chí khí của người thanh niên Lý tự Trọng đã trở thành biểu tượng hết sức thiêng liêng, cao đẹp trong lòng các thế hệ đoàn viên thanh niên. Tên của anh được đặt cho nhiều trường học, con đường trong cả nước như một sự tri ân người chiến sĩ cách mạng kiên trung, bất khuất, sống mãi với nhân dân, với đất nước. Lý Tự Trong – Sống mãi tên anh.

Các tin khác :

 

08/03/2019:

Nguyễn Thị Định – Vị tướng huyền thoại của đội quân tóc dài

 

05/03/2019:

Mối quan hệ giữa Việt Nam – Triều Tiên

 

20/09/2017:

FIS – HÀNH TRÌNH BẢO TÀNG VÀ CITY RACE 2017

 

20/04/2017:

Hình ảnh tọa đàm “Tiếp lửa”

 

17/04/2017:

Đồng chí Phùng Thị Diệu Hương được bầu giữ chức vụ Bí thư Đoàn trường nhiệm kỳ VII (2017-2019)

Góp ý

Họ và tên:

*

  Email:

*

  Tiêu đề:

*

  Mã xác nhận:  

RadEditor – HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.

RadEditor’s components – toolbar, content area, modes and modules

   

Toolbar’s wrapper

 

 

 

Content area wrapper

RadEditor hidden textarea

RadEditor’s bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.

It contains RadEditor’s Modes/views (HTML, Design and Preview), Statistics and Resizer

Editor Mode buttons

Statistics module

Editor resizer

Design

HTML

Preview

 

 

RadEditor – please enable JavaScript to use the rich text editor.

RadEditor’s Modules – special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.

   

 *

Lý Tự Trọng, Người Anh Hùng Sống Mãi Trong Lòng Đất Việt

Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy, quê gốc ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được đưa sang Trung Quốc học tập. Ông là người học giỏi, nói thạo cả tiếng Hán và tiếng Anh, rồi hoạt động trong Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập thanh niên cứu quốc (nay là đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì.

Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã dũng cảm bắn chết thanh tra mật thám Legrant, anh bị bắt và kết án tử hình.

Biết ơn sự hy sinh cao cả của Anh, tượng đài anh hùng Lý Tự Trọng được đặt ở nhiều nơi trên khắp cả nước, nhiều ngôi trường được mang tên anh.

Câu nói nổi tiếng của Lý Tự Trọng

Ở tuổi 17, với chí khí của một thanh niên yêu nước, cách mạng, Lý Tự Trọng đã buộc chính quyền thực dân Pháp ở Đông Dương – lần đầu tiên – phải mở một phiên toà đại hình để xử một chiến sỹ Cộng sản Việt Nam chưa đến tuổi thành niên và điều này trở thành sự kiện chính trị được chú ý trên thế giới.

Lúc ra tòa xét xử, Người thanh niên 17 tuổi ấy đã lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án ách thống trị thực dân, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh. Ở tuổi 17, Anh đủ lý luận và chí khí quật ngã luận điệu xuyên tạc, ban phát của bọn thực dân núp bóng luật sư bào chữa và bộ trưởng thuộc địa Chính phủ Pháp vốn sừng sỏ trong mua chuộc và cai trị các dân tộc thuộc địa.

Luật sư bào chữa cho anh xin tòa mở lượng khoan hồng vì anh chưa đến tuổi thành niên và cho rằng đã có hành động không suy nghĩ. Lý Tự Trọng nói:

“Tôi hành động không phải là không suy nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. Tôi tin rằng nếu các ông suy nghĩ kĩ thì các ông cũng cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người cần lao như tôi”.

Chánh án tuyên án xử tử anh, Lý Tự Trọng vẫn bình tĩnh. Khi được hỏi anh có ăn năn gì không, anh đứng trước vành móng ngựa, mặt thẳng phía trước chỉ nói một câu: “Không ăn năn gì cả!”

Những ngày cuối đời, hành động cao đẹp của Anh hùng Lý Tự Trọng đã viết thêm vào bản anh hùng ca của dân tộc.

Sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mình trong xà lim án chém khám lớn Sài Gòn, Lý Tự Trọng đã làm cho những kẻ tra tấn Anh phải tôn trọng, kính nể gọi Anh bằng “ông nhỏ”. Mọi chi tiết về người tù án chém “Trọng con” được gác ngục, chủ khám truyền ra ngoài với một lòng cung kính, khâm phục: “Ông nhỏ ngày nào cũng tập thể dục! Nhìn ông nhỏ sống không ai tưởng tượng được là người đợi đến ngày lên máy chém”.

Những án chém đế quốc thường để hàng năm mới đem ra xử. Riêng vụ “Trọng con”, một vụ án “đổ nhiều mực” của báo chí thời đó, chưa được 6 tháng đã xử.

Bà Angđơrê Viôlít đã viết về giờ phút cuối cùng của Lý Tự Trọng: “Ngày 21.11.1931 thì Huy (tức là Trọng) bị đem xử tử. Sài Gòn hết sức xúc động. Hôm ấy phải ra lệnh thiết quân luật. Từ khám lớn vang ra ngoài đường phố, tiếng la hét phản đối thực dân của tù chính trị. Tiếng thét từ lồng ngực và từ trái tim của họ đã đi theo Huy ra trường chém khiến đội quân thi hành án lúc đó phải điều quân đội và lính cứu hỏa để phun nước đàn áp.

Trước máy chém, Huy định diễn thuyết, song hai tên sen đầm nhảy xô đến không cho anh nói. Người ta chỉ nghe thấy tiếng anh kêu ‘Việt Nam! Việt Nam!’. Huy cũng như liệt sỹ Phạm Hồng Thái, cũng như nhiều người khác, là những anh hùng của nền độc lập Việt Nam”.

Lý Tự Trọng trước khi lên máy chém mấy lần gọi “Việt Nam” và đã hát nhiều lần bài “Quốc tế ca”. Lý Tự Trọng là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam.

Tinh thần Lý Tự Trọng sống mãi trong lòng thanh niên Việt Nam

Bạn Trương Khải Minh, sinh viên Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam cho biết: “Bản thân thế hệ trẻ chúng mình may mắn được sinh ra trong thời bình, được cắp sách tới trường, ăn no, mặc ấm… Có được như ngày hôm nay mình thực sự biết ơn sự hy sinh của các anh hùng như anh Lý Tự Trọng. Anh- thế hệ Đoàn viên đầu tiên vẫn luôn là tấm gương giúp mình noi gương, phấn đấu, rèn luyện trở thành người Đoàn viên ưu tú, đóng góp sức mình cho việc xây dựng đất nước.”

Bạn Nguyễn Ngọc Trâm, sinh viên Học viện Ngoại giao chia sẻ về sự mến phục anh hung Lý Tự Trọng và việc cần xây dựng hình tượng thanh niên ngày nay theo tinh thần Lý Tự Trọng: “Ngay từ hồi học tiểu học, qua các mẩu chuyện cô giáo kể về anh hùng Lý Tự Trọng. Hình tượng Lý Tự Trọng và câu nói bất hủ của người Đoàn viên anh hùng này: Con đường của người thanh niên chỉ là con đường tới với cách mạng… đã để lại cho em sự mến phục và xúc động vô cùng. Những hành động hiên ngang, bất khuất của Anh, thực sự là bài học lớn cho em tới ngày nay về sự cố gắng học tập, rèn luyện và phấn đấu để xứng đáng với thế hệ đàn anh.

Nguyễn Ngọc Trâm, sinh viên Học viện Ngoại giao chia sẻ về lòng mến phục và noi gương Anh hùng Lý Tự Trọng

Bản thân em nghĩ, thanh niên hiện nay cần phải có trách nhiệm viết tiếp lịch sử hào hùng của dân tộc. Hình tượng thanh niên thời kỳ mới cần được xây dựng trên chính lý tưởng sống, mục tiêu cao đẹp của thanh niên cũng như dựa trên lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc thì người thanh niên đó mới có thể thực hiện được”.

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng, thời gian qua các cấp bộ Đoàn và tuổi trẻ cả nước đã đẩy mạnh các phong trào thi đua học tập, rèn luyện, lao động, công tác, cùng noi theo tấm gương sáng Lý Tự Trọng và các thế hệ đoàn viên ưu tú đi trước thực hiện nhiều việc làm thiết thực, ý nghĩa, đăng ký đảm nhận những công trình, phần việc thanh niên mang tên Anh hùng Lý Tự Trọng.

Danh Ngôn Về Lòng Tự Trọng

4. Tuyển tập các câu danh ngôn song ngữ ý nghĩa về lòng tự trọng, những câu nói về lòng tự trọng ý nghĩa và hay nhất, lời hay ý đẹp về lòng tự trọng.

10. Danh ngôn về tính cách Dũng cảm: Đó là trách nhiệm được ý thức đến cùng Paplenko Dễ dãi là phương châm của thể xác và là tro nguội của tâm hồn Ngạn ngữ Đức Nếu sự khiêm nhườn.

17. Mục Lục:” Status chữ Tín và danh ngôn hay nhất về chữ Tín” Cao dao tục ngữ & những câu nói hay nhất về chữ Tín Một người đáng tin tưởng và đáng trân trọng là người biết giữ chữ tín, biết thực hiện lời hứa của mình.

20. Nhung cau danh ngon ve tinh cach hay nhat, những câu danh ngôn về tính cách hay nhất là tổng hợp những câu danh ngôn về lòng người, bản chất con người, sự ganh ghét.

24. Danh ngôn về Đối nhân xử thế Bạn hãy yêu tự do hơn tất cả và làm điều thiện ở bất cứ nơi nào có thể.

27. Bởi vì hầu hết tất cả mọi thứ – tất cả những hy vọng phù phiếm, lòng kiêu hãnh, nỗi sợ mất mặt hay thất bại – tất cả những thứ này sẽ mờ nhạt đi khi ta đối diện với cái chết, chỉ để lại điều gì thật sự quan trọng.

32. Em hãy kể một câu chuyện về một người có lòng tự trọng – Chuyện về danh tướng Trần Bình Trọng Lịch sử Việt Nam ghi nhận – Chia sẻ bài viết Em hãy kể một câu chuyện về một người có lòng tự trọng….

33. Người ta có thể quên đi điều bạn nói, nhưng những gì bạn để lại trong lòng họ thì không bao giờ nhạt phai.

34. Trong cuộc sống đôi lúc ta lại vấp ngã có người tự đứng lên và bước tiếp có người lại mất phương hướng và không biết bản thân mình cần gì làm gì trong lúc bế tắc.

36. Đó là đức tính mà ở đó người ta luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào.

37. Một khi bạn đã chọn con đường trường chay để tránh sát sinh thì sự ích lợi thiết thực đầu tiên là có sức khỏe và trở thành một con người có đạo đức.

38. Ca dao tục ngữ ngữ nói về đạo đức và kỉ luật, đoàn kết tương trợ.

39. Xin giới thiệu đến các bạn độc giả những câu danh ngôn tâm hồn, những quan điểm về đời sống nội tâm hay nhất.

Top 20 Câu Stt Hay Về Lòng Tự Trọng Trong Tình Yêu Và Cuộc Sống

Cùng tham khảo các câu status hay về lòng tự trọng trong tình yêu và cuộc sống sau đây:

Người sáng suốt coi lòng tự trọng là không thể thương lượng, và sẽ không đổi nó lấy sức khỏe, sự giàu sang, hay bất cứ thứ gì khác.

Hỡi ôi, thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến nhân cách của người khác nhiều lắm. Nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả. Làm nhục người khác là một cái rất diệu, để khiến người sinh đê tiện…

Lòng tự tôn đối với linh hồn giống như ôxi đối với cơ thể. Chặn nguồn ôxi của một người, và cơ thể anh ta sẽ chết; tước đoạt lòng tự tôn của một người, và linh hồn anh ta sẽ chết.

Sự lợi dụng qua lại lẫn nhau như thế bắt buộc mỗi người phải chịu thiệt một chút để đạt được mục đích mong muốn. Cái mà chúng ta thường hay gọi là “lòng tự trọng” không thể nào có được trong một mối quan hệ mà đôi bên đến với nhau chỉ để lợi dụng nhau.

Không van xin sự quay trở lại từ một người đàn ông ngoại tình và bội bạc. Phụ nữ có lòng tự trọng thì trước hết phải biết tôn trọng bản thân và cảm xúc của chính mình.

Trong một câu chuyện tình, nếu bạn để cái “Tôi” đứng trên cả tình yêu thì bạn còn có quyền đòi hỏi hạnh phúc? Nếu như bạn nghĩ tình yêu là một cuộc chiến, kẻ nào yêu trước, kẻ đó thiệt, kẻ nào bị chia tay, kẻ đó chịu thua và nhận nhục. Vậy thì bạn còn mơ mộng “mãi mãi bên nhau”? Đã bao lần bạn đặt lên bàn cân: Tình yêu và Tự trọng.

Tôi thường nói với bản thân mình, là con gái phải có tự tôn của mình. Tự tôn không đồng nghĩa với việc đặt cái tôi của mình cao hơn người khác, mà tự tôn ở đây chính là sống ngẩng cao đầu, phải hiên ngang và đừng bao giờ dựa dẫm vào bất kì ai.

Khi sống, con gái hãy học cách bảo vệ mình và cũng đừng làm tổn thương người khác. Chúng ta có tự tôn thì người khác cũng có tự tôn, đừng đi giành giật những thứ vốn không là của mình, cái gì của mình thì mãi mãi là của mình, nếu nó đã không phải càng níu lấy càng mang thêm nhiều vết thương mà thôi.

Mẹ sinh ra cho chúng ta hình hài xinh đẹp, cho chúng ta đôi mắt sáng để nhìn cuộc đời, tặng cho ta một chiếc mũi xinh để thưởng thức hương thơm trên đời, cho chúng ta đôi môi để mỉm cười rạng rỡ. Vì vậy, hãy mang theo những thứ quý giá ấy cùng lòng tự tôn mà sống cho thật tốt!

Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mìnhnhư ng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác.

Giá trị của con người không phải là được thể hiện ở ngoại hình, hay không chỉ đơn giản là trình độ học vấn, địa vị trong xã hội. Mà nó được thể hiện rõ nhất bằng lòng tự trọng của con người.

Người có lòng tự trọng là luôn biết giá trị của bản thân mình. Họ biết mình là ai, có những gì, tự hào về điều gì và không để người khác xâm phạm đén những điều ấy. Người có lòng tự trọng sẽ biết bảo vệ lòng tự trọng của mình.

Bảo vệ lòng tự trọng thì khó chứ đánh mất nó thì dễ dàng. Chỉ cần một hành động thiếu suy nghĩ cũng khiến bạn đánh mất lòng tự trọng bấy lâu nay mà mình gìn giữ

Là con gái thì phải có lòng tự trọng, sống tự lập, không dựa dẫm vào đàn ông thì mới có được tình yêu lâu bền, hạnh phúc và được người yêu nể trọng cả đời. Một cô gái biết kiếm tiền, mua những thứ mình thích thì đàn ông luôn dành cho họ một sự tôn trọng nhất định, chứ con gái đào mỏ thì đàn ông chỉ yêu chơi chơi, chán thì bỏ yêu người khác chẳng vấn đề gì.

Tình yêu là thứ không ai muốn chối bỏ, nhưng đứng vì quá cần 1 ai đó lại làm bản thân mình thèm khát yêu đương 1 cách tội vạ. Là phận gái thì càng phải biết đầu là điểm dừng, đừng bao giờ làm mất đi danh dự và lòng tự trọng của 1 người con gái.

Lòng tự trọng là thứ mà chẳng ai có thể bán nó với bất kì giá nào, ai cũng giữ riêng cho bản thân mình 1 cái ” tôi ” đầy kiêu hãnh vốn có. Nhưng lòng tự trọng đắt giá đến 1 ngày cũng được bán đi cho 1 người khác, bán với mức giá rẻ bèo kẻ từ lúc tôi bắt đầu đem tim mình gởi gắm cho kẻ thoáng lạ thoáng quen nơi chốn xô bồ tấp nập bên ngoài.

Lời kết: Giữ lòng tự trọng của bản thân không có nghĩa chúng ta phải bó buộc bản thân làm những điều cảm thấy nhàm chán, hãy cứ sống hết mình và thoải mái nhưng hãy nhớ là có điểm dừng để sau này không hổ thẹn với chính mình và những người xung quanh. Người không có tự trọng thật sự dễ sa ngã và cô độc.

nguồn : stthay.vn

Bạn đang xem bài viết Lý Tự Trọng – Sống Mãi Tên Anh trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!