Xem Nhiều 5/2023 #️ Câu Nói Hay Quân Tử # Top 6 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 5/2023 # Câu Nói Hay Quân Tử # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Nói Hay Quân Tử mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu nói hay quân tử

Vô tiểu nhân bất thành quân tử. – Khuyết danh

Tằm vương tơ, nhện cũng vương tơ, Mấy đời tơ nhện được như tơ tằm. – Khuyết danh

Tiểu nhân đắc chí. – Khuyết danh

Quạ mà đã biết quạ đen, Có đâu quạ dám mon men với cò. – Khuyết danh

Quân tử phòng thân, tiểu nhân phòng bị gậy. – Khuyết danh

Nhác trông ngỡ tượng tô vàng, Nhìn lâu mới biết chẫu chàng ngày mưa. – Khuyết danh

Những câu nói hay về Quân Tử: 30+ danh ngôn hay – Dr. Khỏe

drkhoe.vn

 › ✅ Câu nói hay mỗi ngày

Quân tử là hình mẫu con người lý tưởng theo nhân sinh quan của Nho giáo phù hợp với phương thức cai trị xã hội đức trị của học thuyết này.

 Xếp hạng: 5 · ‎6 phiếu bầu

Tổng hợp những câu nói hay về người quân tử nổi tiếng nhất …

nhungcaunoihay.vn

 › Lời hay ý đẹp

Xem bài viết Tổng hợp những câu nói hay về người quân tử nổi tiếng nhất: Người quân tử thân với mọi người mà không kết đảng vì tư lợi; tiểu nhân kết đảng vì …

Những câu nói hay của Khổng Tử dạy người quân tử cách …

voh.com.vn

 › song-dep › nhung-cau-noi-hay-cua-kho…

 —

Những câu nói hay của Khổng Tử chính là kho tàng chân lý mà Ngài để lại sau khi mất. Là một nhà khai sáng Nho Giáo, những câu nói hay của …

Danh ngôn của Khổng Tử về quân tử và tiểu nhân – Lời dạy …

loidaykhongtu.com

 › danh-ngon-cua-khong-tu-ve-qua…

Dành thời gian đọc và suy ngẫm những câu nói hay nhất của Khổng Tử cũng chính là cách để nhìn nhận nhân sinh quan trong cuộc sống và hiểu đạo lý đời …

Danh ngôn về Cách dùng người – Từ điển danh ngôn

www.tudiendanhngon.vn

 › danhngon › cach-dung-nguoi

Danh ngôn về Cách dùng người, Những câu danh ngôn, những lời vàng ngọc của tiền … Quân tử lấy ngôn ngữ mà giáo hóa người, và lấy hành động của mình làm gương để ngăn cấm người. … (1) Đa ngôn: Nói nhiều, thường hay lộ chuyện.

Danh Ngôn Về Người Quân Tử – Huong Sen

chuahuongsen.com

 › Bộ sưu tập

Danh ngôn về Đối nhân xử thế Bạn hãy yêu tự do hơn tất cả và làm điều … Nghĩa đen của câu nói này là Người quân tử nói một câu tựa luồng …

20 câu nói muôn đời giá trị của Đức Khổng Tử, vận vào ai …

www.giadinhmoi.vn

 › Sống phong cách › Kỹ năng sống

22 thg 5, 2018 — 

Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời hay, cũng không được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải. Array 18. 20. Ai cũng có quyền được học …

Danh ngôn tính cách hay nhất, những câu nói hay về tính …

danhngoncuocsong.vn

 › danh-ngon-tinh-cach_6

Tổng hợp danh ngôn về tính cách hay nhất, những quan điểm của những người nổi tiếng về tính cách, … Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.

Tính Cách Của Người Quân Tử Là Gì Và Khổng Tử Nói Về Quân Tử Thế Nào ?

Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vang rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh chân thực nhất để nói về bậc quân tử. Lặng lẽ hi sinh mà không cần sự công nhận. Thế mà chúng ta lại ngưỡng mộ vì sao sáng giữa bầu trời đen tĩnh mịch, khâm phục sự kiên cường của hoa mai đua sắc giữa ngày đông lạnh giá và lại bị chinh phục bởi khí chất thanh cao của cây tùng xanh mát quanh năm, không bị các yếu tố xung quanh tác động.

Bậc quân tử cũng như vậy, tưởng là không được công nhận nhưng thực ra lại luôn nằm trong trái tim của những người xung quanh,là ánh sáng ấm áp và hiền hòa nhất thế gian.

Người Quân tử là người có đức tính ngay thẳng, công tư phân minh và không khuất tất vụ lợi cho riêng cá nhân. Không những thế, người quân tử còn là người có nhân nghĩa đạo đức nhưng không hề khoe khoang hay tự cao, là người có nội tâm không oán không hận, phong thái ung dung điềm đạm.

Đó cũng là lý do có câu tục ngữ là: “Trữ đắc tội quân tử, bất đắc tội tiểu nhân”, nghĩa là, nếu buộc phải đắc tội với ai đó thì thà chấp nhận đắc tội với bậc Quân tử chứ không nên đắc tội với kẻ tiểu nhân.

Vì kẻ tiểu nhân luôn có tâm tính hẹp hòi, ích kỷ, vụ lợi cá nhân và luôn tìm cơ hội đâm sau lưng người khác còn bậc Quân tử có tấm lòng nhân từ, vị tha và lấy thiện báo ác, vì có những bậc quân tử như thế mà cuộc đời đẹp hơn biết bao nhiêu.

Thuở ban đầu 2 chữ Quân tử được xuất hiện vào thời nhà Chu, khi vua Chu phân chia đất đai lập nên các Vương hầu, thì con của các vị Vương hầu này được gọi là “Quân tử” hay “Quân chi tử”, đây là danh xưng dành cho những người có địa vị cao quý trong xã hội thời bấy giờ. Nhưng sau đó, vào thời Xuân Thu thì “Quân tử” lại là dành để gọi các bậc quan lại và sĩ phu.

Và 2 chữ “Quân tử” lại được Đức Khổng Tử dành cho những người có đạo đức và phẩm hạnh cao quý, hội tụ đủ Nhân-Lễ-Nghĩa-Trí-Tín, trong đó “Nhân đức” được Khổng Tử đặt ở vị trí hàng đầu.

Bên cạnh đó, 1 người quân tử cũng cần hội tụ trí tuệ và sự dũng cảm, điều này được Đức Khổng Tử viết: ” Quân tử nghĩa dĩ vi thượng. Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo” , tạm hiểu là: người Quân tử phải trọng nghĩa, Quân tử chỉ dũng cảm nhưng không có nghĩa lý thì sẽ chỉ biết làm loạn, tiểu nhân dũng cảm mà không có nghĩa lý thì hành vi bất hảo, chỉ có thể làm trộm cướp.

Đức Khổng Tử lại viết về Quân tử trong Luận Ngữ-Lý nhân: ” Phú dữ quý, thị nhân chi sở dục dã; bất dĩ kì đạo đắc chi, bất xử dã. Bần dữ tiện, thị nhân chi sở ác dã; bất dĩ kì đạo đắc chi, bất khứ dã. Quân tử khứ nhân, ác hồ thành danh? Quân tử vô chung thực chi gian vi nhân, tạo thứ tất vu thị, điên phái tất vu thị”.

Ngụ ý Đức Khổng Tử chính là:

Nếu giàu sang phú quý mà không dùng Nhân nghĩa đạo đức để đạt được thì không nên làm.

Nếu nghèo hèn không dùng đạo đức nhân nghĩa để thoát nghèo hèn thì không nên làm.

Người Quân tử làm việc mà không có đạo đức, nghĩa lý thì sao đáng là bậc Quân tử.

Dù vội vã, nguy cấp, dù khốn cùng nguy nan thì bậc quân tử cũng không làm điều trái nhân nghĩa đạo đức, dù đó chỉ là 1 bữa ăn. Đó chính là đức tính cao quý, thanh cao mà chỉ bậc quân tử mới có.

” Quân tử hữu cửu tư: thị tư minh, thính tư thông, sắc tư ôn, mạo tư cung, ngôn tư trung, sự tư kính, nghi tư vấn, phẫn tư nan, kiến đắc tư nghĩa” đây chính là 9 phẩm chất của Quân tử mà Khổng Tử đề cập đến trong Luận ngữ-Quý thị.

Phải dùng con mắt công tư phân minh để nhìn nhận đúng, sai

Thính giác phải rõ để nghe chuẩn xác

Sắc mặt bản thân phải luôn ôn hào, điềm đạm

Thái độ luôn khiêm tốn, kính trên nhường dưới

Lời nói phải trung thực

Hành động phải cẩn trọng

Khi gặp điều nghi vấn thì phải làm cho thông suốt, không nghi hoặc

Kiềm chế cảm xúc nóng giận, hành động phải suy xét hậu quả

Không làm điều trái nhân nghĩa để đạt được lợi ích.

Đó là 9 điều cần suy xét mà người Quân tử luôn phải tự vấn để bản thân không phạm phải những lỗi về nhân nghĩa, đạo đức.

Khổng Tử viết trong Khổng Tử gia ngữ – ngũ nghi giải: ” Sở vị quân tử giả, ngôn tất trung tín nhi tâm bất oán, nhân nghĩa tại thân nhi sắc vô phạt, tư lự thông minh nhi từ bất chuyên; đốc hành tín đạo, tự cường bất tức, du nhiên nhược tương khả việt nhi chung bất khả cập giả. Thử tắc quân tử dã”.

Vì theo Ngũ nhi thì người quân tử được xếp ở giữa”người thường, người trí thức, quân tử, người tài đức, thánh nhân” không tranh giành mà cứ lặng lẽ tô điểm và giúp đỡ cho đời.

Thời kỳ xưa khi nói đến Quân tử chúng ta thường nghĩ đến những người nam nhân, và chỉ có nam nhân mới được gọi là người Quân tử nhưng ngày nay khi xã hội đã phát triển, tôi lại thấy rằng rất nhiều phụ nữ đã đạt đến cảnh giới của bậc Quân tử.

Họ là những người hào kiệt, cho đi mà không mong muốn nhận lại, họ dùng trái tim bao dung và sự rộng lượng để hành xử với đời với người, và cứ như thế trong dòng đời đục trong này có những bậc quân tử nam nữ cứ như thế tô đẹp cho đời, hay cuộc đời vì có họ mà đẹp hơn biết bao.

Những Câu Nói Hay Của Khổng Tử Dạy Người Quân Tử Cách Sống Ở Đời

Là một nhà khai sáng Nho Giáo, những câu nói hay của Khổng Tử dạy ta cách sống, dạy ta cách ăn ở, dạy ta cách thành công,… được lưu truyền rộng rãi đi khắp muôn nơi. Và cho đến nay, sau khi Khổng Tử đã qua đời thì những lời răn dạy ấy vẫn được người người tìm đọc, suy ngẫm và áp dụng vào cuộc sống.

Khổng Tử là ai?

Khổng Tử (孔子) hay còn gọi là Khổng Phu Tử (孔夫子), Nguyên danh: Khổng Khâu (孔丘), Biểu tự: Trọng Ni (仲尼). Thân phụ là Khổng Hột, thân mẫu là Nhan Thị. Nguyên quán ở Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu, nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.

Khổng Tử là nhà khai sáng Nho Giáo, giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông. Ông cùng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được coi là 2 nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất tới Văn hóa Á Đông, cả 2 người sống trong cùng một thời điểm lịch sử với nhau.

Cha mẹ mất sớm, Khổng Tử trở thành đứa con mồ côi, sống trong một gia đình nghèo khổ. Nhưng ông rất hiếu học. Khổng Tử là người đầu tiên mở trường tư thục vào thời phong kiến, nơi vốn chỉ dành cho con em vua quan, hàng quý tộc.

Khổng Tử sống vào một thời đại suy thoái, về mặt chính trị, đang lúc chế độ phong kiến nhà Chu bắt đầu băng hoại. Ngoài mặc Khổng Tử hành nghề dạy học nhưng thật ra là đang nuôi chí tìm minh chúa. Nhưng để tìm được một con rồng trong trời cao biển rộng không dễ dàng gì, Khổng Tử đã phí mất 40 năm mò kim đáy biển. Trong lúc thất vọng, ngài quay về nước Lỗ, chuyên tâm vào việc tu biên cổ tịch, soạn định Ngũ kinh: Thư, Dịch, Thi, Lễ, Nhạc, và hoàn thành cuốn Xuân Thu. Năm năm sau thì mất, thọ bảy mươi ba tuổi.

Những câu nói hay của Khổng Tử về cuộc sống

Mỗi khi cơn tức giận nổi lên, hãy suy nghĩ về những hậu quả.

Bất cứ nơi nào bạn đi, hãy đi với tất cả trái tim.

Hãy đưa hướng dẫn cho những người tìm kiếm kiến thức sau khi họ đã phát hiện ra sự thiếu hiểu biết của mình.

Mọi thứ đều có vẻ đẹp nhưng không phải ai cũng nhìn thấy điều đó.

Ai chinh phục được chính mình là chiến binh hùng mạnh nhất.

Sự im lặng là người bạn thật sự và không bao giờ phản bội.

Bằng ba phương pháp chúng ta có thể học sự khôn ngoan: Thứ nhất, bởi sự quán chiếu, đó là cao quý; Thứ hai, bằng cách bắt chước, đó là cách dễ nhất; Và thứ ba là bằng kinh nghiệm, đó là cách cay đắng nhất.

Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.

Với người đừng mong thuận chiều ý mình, vì được thuận chiều ý mình thì tất sanh tự kiêu.

Dở nhất trong trong cái đạo xử thế là không thấy cái lỗi của mình.

Biết có lỗi mà không sửa thì đó chính là lỗi.

Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.

Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết nói lời lương thiện.

Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.

Điều mình không thích thì đừng làm cho người khác. Đối với quê hương, gia đình nên tránh gây thù, chuốc oán.

Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.

Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.

Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.

Mọi thứ đều từ hư vô mà ra.

Danh không chánh, lời chẳng xuôi.

Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.

Khi bạn yêu một điều gì đó có nghĩa là bạn muốn nó sống.

Chúng ta nên cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm dưới áp lực của nó.

Người có trí tuệ hành động trước khi nói, và sau đó, họ sẽ nói theo hành động của mình.

Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.

Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu.

Vô minh là đêm của tâm, nhưng đó là một đêm không có mặt trăng và sao.

Tôi nghe và tôi quên. Tôi thấy và tôi nhớ. Tôi làm và tôi hiểu.

Hiểu những gì mình cảm giác thấy và cả không cảm giác thấy, đó là tri thức thật sự.

Người khôn ngoan hỏi nguyên do lỗi lầm ở bản thân, kẻ dại khờ hỏi nguyên do ở người khác.

Những câu nói hay của Khổng Tử về quân tử

Nếu ai đó nói xấu sau lưng bạn, điều đó có nghĩa là bạn đang đi trước mặt họ.

Nếu ghét một người, tức là bạn đang thất bại trước người đó.

Người quân tử giúp người mà không so đo tính toán, kẻ tiểu nhân so đo tính toán mà không giúp đỡ người. Người quân tử hòa mình chứ không cùng người khác câu kết, móc ngoặc nhưng kẻ tiểu nhân lại câu kết với người khác mà không hòa mình cho dù bề ngoài thì tưởng như hòa mình với mọi người.

Có ba hạng bạn bè ích lợi và có ba dạng làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn nghe nhiều học rộng là bạn lợi ích. Bạn làm nhiều bộ tịch, bạn ưu chiều chuộng và gian sảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.

Người quân tử hòa mà không đồng, kẻ tiểu nhân đồng mà không hòa.

Người quân tử yêu cầu chính là bản thân, kẻ tiểu nhân yêu cầu chính là mọi người.

Người quân tử luôn hướng lên, hướng xa còn kẻ tiểu nhân thì lại mỗi ngày sa xuống dưới.

Điều mà người quân tử suy nghĩ và lo âu chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân đăm chiêu lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích.

Trước khi bạn bắt tay vào một cuộc hành trình trả thù, hãy đào hai cái mộ.

Người quân tử nghiêm khắc với mình, kẻ tiểu nhân khắt khe với người.

Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.

Thấy lợi đừng nhúng tay, nhúng tay hắc ám tâm trí.

Người không có chữ Tín sẽ chẳng làm nên việc gì.

Mất niềm tin vào bạn bè còn xấu hổ hơn bị chính họ lừa dối.

Người tài đức làm rồi mới nói và nói theo những việc đã làm.

Những câu nói hay của Khổng Tử về thành công

Không quan trọng việc bạn đi chậm thế nào, miễn là đừng bao giờ dừng lại.

Khi rõ ràng đó là những mục tiêu không thể đạt được, đừng điều chỉnh mục tiêu mà hãy điều chỉnh từng bước hành động.

Nhìn vào những lợi thế nhỏ sẽ cản trở hoàn thành những việc lớn.

Hãy chọn công việc mà bạn yêu thích, bạn sẽ không phải làm việc một ngày nào trong cuộc đời của mình.

Hãy tìm một ngọn nến nhỏ để thắp lên, đừng ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.

Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường.

Làm việc đừng mong dễ thành, việc dễ thành lòng thường kiêu ngạo.

Người không biết lo xa, tất gặp phải ưu phiền trước mắt.

Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.

Học cho rộng, hỏi cho kĩ, nghĩ cho cẩn thận, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.

Ở đời đừng cầu không khó khăn, vì không khó khăn thì kiêu xa nổi dậy.

Nếu mục tiêu của bạn là một năm, hãy trồng một hạt giống; Nếu trong thời hạn mười năm, hãy trồng cây; Nếu trong khoảng 100 năm, hãy dạy cho người dân.

Một kẻ ngốc khinh miệt lời khuyên tốt, một người khôn ngoan sẽ ôm nó vào lòng.

Một người không nghĩ và lập kế hoạch lâu dài sẽ gặp rắc rối ngay tại cửa nhà mình.

Đá quý không thể được đánh bóng mà không có ma sát cũng như con người không thể tốt lên mà không trải qua rèn luyện.

Bản chất của kiến ​​thức là, có nó và áp dụng nó. Không có nó, hãy thú nhận sự thiếu hiểu biết của bạn.

Giống như nước, một người khôn ngoan sẽ biết thích nghi với hoàn cảnh.

Cây dừa dẻo dai luôn sống sót qua cơn bão, cây sồi hùng vĩ thường gãy đổ sau cơn mưa.

7 điều vô ích Khổng Tử dạy

Tâm còn chưa thiện, phong thủy vô ích.

Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vô ích.

Anh em không hòa, bạn bè vô ích.

Làm việc bất chính, đọc sách vô ích.

Làm trái lòng người, thông minh vô ích.

Không giữ nguyên khí, thuốc bổ vô ích.

Thời vận không thông, mưu cầu vô ích.

Lời răn dạy của Khổng Tử khi sống ở đời

Hình hài của mẹ của cha Trí khôn đời dạy, đói no tự mình Sang hèn trong kiếp nhân sinh Buồn vui sướng khổ thường tình thế thôi Không hơn hãy cố gắng bằng người Cho thiên hạ khỏi ai cười ai khinh Có chí thì ham học Bất chí thì ham chơi Trí khôn tạo nên người Đức nhân tìm ra bạn Thành đạt nhờ đức dày Làm nên nhờ có thầy Đủ đầy nhờ có bạn Gái ngoan nhờ đức hạnh Trai mạnh nhờ lực cường Tươi đẹp lắm người thương Lực cường nhiều kẻ mạnh Dễ thích nghi thì sống Biết năng động thì nên Đủ tài trí làm nên Đủ sức bền thì thắng Biết mình khi hoạn nan Hiểu bạn lúc gian nguy Nghèo hèn bởi tự ti Ngu si vì tự phụ Tài đức cao hơn phú Hạnh phúc đủ hơn giàu Sống trung tín bền lâu Tình nghĩa sâu hạnh phúc Đủ tài thì đỡ cực Đủ sức thì đỡ nghèo Dốt nát hay làm theo Hiểu biết nhiều thì lợi Hỏng việc thì hấp tấp Va vấp bởi vội vàng Cảnh giác với lời khen Bình tâm nghe lời trách Quá nghiêm thì ít bạn Dễ dãi bạn khinh nhờn Không hứa hão là khôn Không tin xằng ít vạ Làm ơn đừng mong trả Được ơn nhớ đừng quên Nhu nhược bị ép trèn Quá cương thì bị gãy Cái quý thì khó thấy Dễ lấy thường của tồi Của rẻ là của ôi Dùng người tội sinh vạ Đẹp lòng hơn tốt mã Nền nã hơn kiêu kì Thận trọng từng bước đi Xét suy khi hành động Hiểu biết nhiều dễ sống Luôn chủ động dễ thành Thận trọng trước lợi danh Giữ mình đừng buông thả Tránh xa phường trí trá Tai vạ bởi nể nang Tài giỏi chớ khoe khoang Giàu sang đừng kênh kiệu Học bao nhiêu vẫn thiếu Hiểu bao nhiêu chẳng thừa Nhân đức chớ bán mua Được thua không nản trí Đủ đức tài bớt lụy Đủ dũng khí chẳng hàng Có vợ đảm thì sang Có bạn vàng thì quý Đói nghèo vì bệnh sĩ Quẫn trí dễ làm liều Tỉnh táo với tình yêu Biết điều khi yếu thế Lo việc nhà chớ kể Ân nghĩa chớ đếm đong Người phúc lộc nhờ nguồn Sống bất nghĩa tai ương Sống bất lương tù ngục Phải cầu xin là nhục Phải khuất phục là hèn Hay đố kị nhỏ nhen Hay ép trèn độc ác Lắm gian truân càng sáng Nhiều hoạn nạn càng tinh Với mình phải nghiêm minh Với chúng sinh thân ái Đang thắng phòng khi bại Gặt hái phòng mất mùa Thói quen thường khó chừa Say sưa thường khó tỉnh Sống ỉ lại ăn sẵn Dễ bạc phân tán mình Sống dựa dẫm ngu đần Sống bất cần phá sản Hay đua đòi hoạn nạn Quá nể bạn tai ương Gia đình trọng yêu thương Sống nhịn nhường hỉ hả Thiếu tình thương man trá Gắn vàng đá cũng tan Biết dạy dỗ con ngoan Chịu bảo ban con giỏi Tinh khôn nhờ học hỏi Cứng cỏi nhờ luyện rèn Sống vì nhau dễ bền Sống vì tiền đổ vỡ Rèn con từ mới nở Khuyên vợ lúc mới về Muốn hiểu cần lắng nghe Khốn nạn quên mẹ cha Tốt đẹp hãy bày ra Xấu xa nên đậy lại Có ích thì tồn tại Có hại thì diệt vong Nhiều tham vọng long đong Lắm ước mong lận đận Hay vội vàng hối hận Quá cẩn thận lỗi thời Biết được người là sáng Hiểu được bạn là khôn Khiêm tốn là tự tôn Kiêu căng là tự sát Hứa trước thì khó đạt Hèn nhát thì khó thành Thù hận bởi lợi danh Tranh giành vì chức vị Giàu sang hay đố kị Tài trí sinh ghét ghen Tham giàu thì cuồng điên Tham quyền thì độc ác Vì tiền thì dễ bạc Vì tình nghĩa bền lâu Người hiểu nói trọn câu Người dốt tâu phách lối Có quyền thì hám lợi Có tội thường xum xoe Khờ dại hay bị lừa Nó bừa hay vạ miệng Đa ngôn thì tai tiếng Ngậm miệng dễ được tin Hám lợi hay cầu xin Hám quyền hay xu nịnh Thật thà hay oan trái Thẳng thắn hay bị hại Thông thái hay bị ngờ Chiều con quá con hư Tiền của dư con hỏng Giàu mạnh thường thao túng Nghèo vụng dễ theo đuôi Người tài giỏi khó chơi Kẻ trây lười khó bảo Thành tâm thì đắc đạo Mạnh bạo việc dễ thành Quân tử thì trọng danh Tiểu nhân thì trọng lợi Bất tài hay đòi hỏi Lộc lõi khó khiêm nhường Tình nghĩa thường khó quên Nợ nhân duyên khó trả Khó thuần phục kẻ sĩ Khó phòng bị tướng tài Biết chấp nhận thảnh thơi Hay hận đời đau khổ Của quý thì khó giữ Con cầu tự khó nuôi Nhà dư của hiếm hoi Nhà lắm người bạc cạn Khó gần người quá sạch Vắng khách tại quá nghèo Dễ nổi danh kị hiền Dễ kiếm tiền khó giữ Kiếp người là duyên nợ Lành vỡ lẽ thường tình Bại thành từ lực trí Thời gian đừng uổng phí Biết suy nghĩ sâu xa.

Danh Ngôn Của Khổng Tử Về Quân Tử Và Tiểu Nhân

Những câu danh ngôn của Khổng Tử hay

Người quân tử nghiêm khắc với mình. Kẻ tiểu nhân khắt khe với người.

Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.

Sự nghiệp đừng mong không bị chôn gai. Vì không chông gai thì chí nguyện không kiên cường.

Người quân tử yêu cầu chính là bản thân, kẻ tiểu nhân yêu cầu chính là mọi người.

Tâm còn chưa thiện. Phong thủy vô ích.

Người quân tử lòng da luôn quang minh chính đại, sáng sủa, rộng rãi, thần định, khí an.

Người quân tử luôn hướng lên hướng xa, kẻ tiểu nhân thì lại mỗi ngày sa xuống dưới.

Làm việc đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng thường kiêu ngạo.

Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.

Người quân tử có thể bao dung hết thảy những ý kiến bất đồng và cũng không giấu diếm quan điểm bất đồng của mình, chân thành đối xử với người khác.

Người khôn ngoan hỏi nguyên do lầm lỗi ở bản thân, kẻ dại khờ hỏi nguyên do ở người khác.

Người quân tử giúp người mà không so đo tính toán.

Người quân tử hiểu rõ nghĩa, kẻ tiểu nhân hiểu rõ lợi.

Hãy lấy lẽ phải để đáp trả lại oán thù, dùng lòng nhân đức để đáp lại người hiền

Người không có chữ tín, chẳng làm chi nên việc.

Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người

Tư tưởng của Khổng Tử về quân tử và tiểu nhân

1. Trí tuệ

Trí tuệ không chỉ nói đến sự thông minh, khôn khéo, ứng biến giỏi hay học thức cao. Rất nhiều người học cao, thông minh nhưng vẫn chưa đạt đến cảnh giới “quân tử”. Ngoài ra, nhiều kẻ khôn vặt, giảo hoạt, dù có được trí thông minh thì cũng chỉ là kẻ tiểu nhân đắc chí.

Trí tuệ của người quân tử đôi khi không biểu hiện ra ngoài trong những hoàn cảnh bình thường, chỉ như mặt nước hồ thu không mảy may gợn sóng. Trí tuệ của họ không phải là cái khôn nhất thời để chiếm đoạt lợi ích cho mình mà là trí huệ cao xa, lòng dạ quang minh chính đại, khoan dung độ lượng.

Quân tử lấy tĩnh chế động, bình ổn, hoà ái trong tâm. Tiểu nhân lấy động chế động, càng làm càng hỏng việc, luôn bứt rứt, lo nghĩ chẳng yên. Trí tuệ của người quân tử là để làm lợi cho người, cho quốc gia. Trí khôn của kẻ tiểu nhân thì chỉ một mực chăm chăm vụ lợi cho mình.

Người quân tử kết giao bạn bè nhạt như nước, kẻ tiểu nhân kết giao nồng như rượu. Nhạt như nước không có ý nói là nhạt nhẽo, vô vị mà bởi nước là thứ thuần khiết, nguyên sơ, là khởi nguồn của vạn vật. Nước không mùi không vị nhưng không ai thiếu nước mà sống được. Rượu tuy nồng đượm nhưng chỉ khiến người ta chìm trong cơn say nhất thời, tỉnh ra mọi thứ thật trống rỗng, chuốc rượu quá chén còn mệt thân, hại người.

Trong mối quan hệ với người khác, quân tử luôn thực hành đạo lý: “Điều mình không muốn, không làm cho người” (Khổng Tử). Họ kết giao vì tình thâm nghĩa nặng chứ không xuất phát từ lợi ích, danh tiếng. Họ ứng xử với người bằng tấm lòng ngay thẳng, chính trực, công bằng, không thiên vị.

Còn tiểu nhân thì kết bè kéo phái, dựa vào mấy chữ danh lợi mà quây quần bên nhau. Trong lòng họ đầy rẫy nghi tâm, nghi kỵ dù ngoài mặt nói nói cười cười. Họ dùng thủ đoạn để trừ diệt những người bất đồng ý kiến với mình, gây bao nghiệp quả, cuối cùng tự hại chính mình.

3. Lời nói và hành vi

Lời người quân tử nói ra có sức nặng như núi Thái Sơn. Có câu: “Quân tử nhất ngôn, tứ mã nan truy” (quân tử nói một lời, bốn ngựa khó đuổi). Chính là nói một lời khi phát ra thì đã không thể thu lại, cũng là nói lời của người quân tử rất uy tín, không thể thay đổi.

Người quân tử “hòa” mà không “đồng”, kẻ tiểu nhân “đồng” mà không “hòa”. Ý nói rằng, người quân tử nói chuyện bằng tâm thái hòa ái, bao dung nhưng không ba phải, hùa theo người khác. Còn kẻ tiểu nhân thì đoán ý người khác để phụ họa lời theo mà trong lòng lại có bụng khác, nham hiểm khó lường.

Người quân tử tiếp nhận, bao dung hết thảy ý kiến bất đồng, cũng không giấu giếm lòng mình, bộc trực thẳng thắn ngay từ lời nói. Nhưng kẻ tiểu nhân thì luôn giấu kỹ suy nghĩ của mình, bằng mặt mà không bằng lòng.

4. Khí chất

Khí chất của người quân tử lâu nay vẫn là vấn đề nhiều người bàn luận. Nhưng khái quát lại, thì khí chất ấy có thể tóm lại trong mấy câu: Không sợ kẻ mạnh, chở che kẻ yếu, uy vũ không khuất phục, giàu sang không tha hóa, bần hàn không chuyển lay.

Người ta thường nhầm tưởng người quân tử thì phải có khí chất kiêu ngạo, coi mình là độc nhất giữa đất trời. Nhưng kỳ thực đó chỉ là cái khí độ của kẻ thất phu, coi trời bằng vung. Người quân tử ung dung, bình thản, sống hợp đạo Trời, thuận theo lòng người mà vẫn nhận được sự tôn kính tột bậc.

Người quân tử trang trọng trong ăn mặc, bình thản trong tâm hồn, không làm chuyện thất thố, thái quá. Còn kẻ tiểu nhân thì khoe mẽ, thùng rỗng kêu to, tâm hồn xao động như khỉ nhảy nhót, như ngựa chạy rông, chẳng lúc nào yên.

5. Chí hướng

Loài chim sẻ sống ở bụi rậm thì không biết được chí của chim bằng tung cánh giữa trời xanh. Chí hướng của người quân tử cao xa, trải dài bốn bể, tầm nhìn phóng ra ngoài mối lợi nhỏ nhen trước mắt. Họ thuận theo Đạo, ngày càng đề cao cảnh giới của mình, ngày càng thăng hoa. Kẻ tiểu nhân, trái lại ngày càng đi xuống, tàn phế dần theo những dục vọng thấp hèn.

Kỳ thực điều đó cũng phản ánh một sự thật hoàn toàn khách quan. Chỉ khi hướng đến những giá trị cao đẹp, người ta mới có thể vươn lên, thoát khỏi số kiếp tầm thường. Còn trước mắt chỉ là lợi ích nhỏ nhoi, vật chất hiện thực thì không cách nào buông bỏ tâm phàm mà đề cao tầng thứ của mình được.

Điều người quân tử một đời theo đuổi, truy cầu chính là đức hạnh. Điều kẻ tiểu nhân cui cút lo âu chỉ là lợi lộc. Sự tu dưỡng đức hạnh là nền tảng tạo ra khí chất, phong thái, tinh thần quân tử. Còn những mối lợi nhỏ chỉ rặt tạo thành những kẻ trọng lợi khinh nghĩa, không phân phải trái, đúng sai.

Điều người quân tử một đời theo đuổi, truy cầu chính là đức hạnh.

7. Tu dưỡng

Người quân tử luôn lấy tu dưỡng bản thân làm trọng yếu, không hề buông lơi. Sự tu luyện ấy thể hiện là trong khi mâu thuẫn, va chạm, họ có thể hướng nội tìm sai, xét lại chính mình, thấy được sai sót bản thân từ đó không ngừng tu sửa.

Kẻ tiểu nhân ngược lại luôn hướng ánh mắt phán xét vào người khác, cứ không chịu nhìn lại chính mình. Họ yêu cầu người khác rất cao nhưng lại tự buông lơi bản thân, không ước thúc dục vọng của mình. Họ không bao giờ tìm lỗi sai ở chính mình, luôn quy chụp cho người khác. Bởi thế trước những rắc rối, bản thân họ rất lúng túng, thay vì quang minh chính đại hành xử lại lén lén lút lút giở ra thủ đoạn thấp hèn.

Người quân tử là sống thuận theo Đạo. Mà Đạo là thứ vĩnh hằng, là điều chi phối vạn vật, trong đó có cả xã hội nhân loại. Lẽ nào những kẻ không thuận theo Đạo lại có thể tồn tại mãi sao?

Dù là xã hội thời nào, người quân tử cũng luôn nhận được sự tôn trọng, yêu mến. Bởi họ là tinh anh của xã hội, là những người có thể quyết định vận mệnh hưng suy của quốc gia.

Bạn đang xem bài viết Câu Nói Hay Quân Tử trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!