Xem Nhiều 3/2023 #️ Câu Đối Phật Đản Pl: 2562 Của Lê Đăng Mành # Top 9 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Câu Đối Phật Đản Pl: 2562 Của Lê Đăng Mành # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Đối Phật Đản Pl: 2562 Của Lê Đăng Mành mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mùa Phật đản đến khắp nơi trang trí băng rôn, thơ đối kính mừng Phật đản, song đó câu đối Phật đản luôn sử dụng đi sử dụng lại một trong 2 câu.

Khắp nơi đều sử dụng câu đối:

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc – Ba ngàn thế giới đón Như Lai (tác giả Ngu Yên)

Hay là:

Vườn Lâm chợt thấy hoa đàm nở – Muôn vạn tin vui trổi nhịp đàn.

Thánh Ma Gia mộng ứng điềm lành – Vua Tịnh Phạn phước sanh con thảo.

Năm nay mùa Phật đản PL: 2562 đến, xin giới thiệu một số câu đối của tác giả Lê Đăng Mành.

Quốc độ ta bà Đạt Đa khai tạng xả định đản sanh – Cung trời Đâu xuất Bồ-tát vén trăng vào thiền thị hiện.

Bảy bước soi đường sen nâng gót từ bi – Hai tay chỉ lối trí mở mầm bát nhã

Thái tử đản sanh khai nguồn vi diệu trí – Như Lai thị hiện mở ngõ đại bi tâm.

Như Lai nhập thế Việt Nam nhuần nhị sắc cát tường – Thái tử vào đời đất nước thơm lừng hương an lạc.

Gội ân Như Lai bản quán thấm nhuần làn tịnh thủy – Lưu đức thiện thệ quê nhà nương náu đóa tường vân.

Quý thầy hay Phật tử thấy hay tiện bề sử dụng cho Đại lễ sắp tới. Mời quý vị đón đọc những câu đối Phật đản của Hòa thượng Thích Minh Cảnh.

Như Thị – Lê Đăng Mành

Ý Nghĩa Phật Đản Pl.2564

PHẬT LỊCH 2564 – DƯƠNG LỊCH 2020

Phó Chủ tịch HĐTS – GHPGVN

Trưởng Ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN

Cách đây hai nghìn sáu trăm bốn mươi tư năm, vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, tại khu vườn Lâm Tỳ Ni, xứ Ca Tỳ La Vệ thuộc miền bắc Ấn Độ xuất hiện một sự kiện vĩ đại làm rung chuyển cõi nhân thiên. Đó chính là sự kiện Bồ tát Hộ Minh từ cung trời Đâu Suất đản sinh xuống trần gian qua hình hài thái tử Tất Đạt Đa, con của vua Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da. Kinh sử miêu tả sự kiện hy hữu này, khi vừa lọt lòng mẹ, Ngài đã thị hiện tính vĩ đại của một bậc Giác Giả.

Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc

Đón mừng Bồ Tát xuống trần gian

Vườn Lâm chợt thấy hoa Đàm nở

Muôn vạn tin vui trổi nhịp đàn

Nhân sự kiện hy hữu này, những người con Phật trên toàn thế giới hàng năm lấy ngày trăng tròn tháng tư âm lịch làm ngày Phật đản, hay còn gọi là Đại lễ Vesak kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại của cuộc đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, đó là kỷ niệm ngày đản sinh, ngày thành đạo và ngày Ngài nhập Đại Bát Niết Bàn. Mục đích chính là tôn vinh giá trị những giáo lý do Ngài mang đến cho chúng sinh cõi Ta Bà. Vì vậy cứ mỗi lần Phật Đản trở về, chúng ta có dịp ôn lại những lời Phật dạy đề ứng dụng vào cuộc sống và nhắc nhở cho toàn nhân loại về những giá trị ấy với mong muốn góp phần làm tăng trưởng các phẩm chất tốt đẹp của con người và giảm thiểu những khổ đau mà con người đang gặp phải.

Lễ Phật Đản năm nay đúng vào bối cảnh đất nước ta cũng như trên toàn thế giới đang vất vả chống chọi với đại dịch Covid-19 khiến hàng triệu người nhiễm bệnh và hàng nghìn người tử vong. Đồng thời nhân loại hiện nay đang gánh chịu những tác hại to lớn của tình trạng biến đổi khí hậu trên khắp hành tinh.Tại Bắc cực cũng như Nam cực, các núi băng đang tan chảy từng ngày làm cho nước ở các đại dương dâng cao. Riêng tại Việt Nam, những tác hại ấy ngày càng rõ ràng và nặng nề hơn. Cụ thể như: miền Bắc liên tiếp bị những trận mưa đá; miền Trung khô cằn vì hạn hán và miền Nam liên tiếp xảy ra những vụ lở đất ven sông, biển và nạn xâm nhập mặn. Đấy không còn là lời cảnh báo mà đã là sự trừng phạt nghiêm khắc của thiên nhiên trước việc phá rừng và khai thác tài nguyên một cách tham lam của con người.

Đi trước tầm nhìn của các nhà khoa học, Đức Phật đã thấu suốt sự quan trọng của thiên nhiên đối với đời sống con người, nên Ngài luôn yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. Hình ảnh cuộc đời Đức Phật đã cho thấy Ngài là một bậc Giáo chủ duy nhất sinh ra dưới cây Vô Ưu tại vườn Lâm Tỳ Ni, thành Ca Tỳ La Vệ. Trong quá trình xuất gia tìm đạo, Ngài luôn hành trì tu tập giữa lòng thiên nhiên và đặc biệt Ngài thực hành Thiền định cho đến giác ngộ quả vị Vô Thượng Chính Đẳng Chính Giác dưới gốc cây Bồ đề. Rồi chuyển pháp luân, thuyết pháp lần đầu tiên độ năm anh em Kiều Trần Như tại vườn Lộc Uyển ở thành Ba La Nại, và cuối cùng nhập Niết Bàn dưới hai cây Sa La tại thành Câu Thi Na.

Song song đó, trong quá trình du hóa độ sinh, mặc dù Ngài chưa đặt nặng vấn đề bảo vệ môi sinh, nhưng với trí tuệ sáng suốt và lòng từ bi ban vui cứu khổ, Đức Phật đã luôn chủ động tìm cách xây dựng cho mình và Tăng Đoàn một nếp sống hài hòa với thiên nhiên, tạo ra những đạo tràng tu tập thích hợp hướng tới giác ngộ và Niết Bàn dựa vào thiên nhiên. Ngài đã quán chiếu sự tác hại của việc hủy hoại môi trường, nên đã răn dạy tăng tín đồ hãy đến với thiên nhiên như loài ong hút mật mà không làm tổn hại đến hoa:

Ra vào giữa thôn làng”. (Kinh Pháp Cú kệ số 49).

Trước vấn nạn thiên tai dịch họa đang hoành hành, Phật tử chúng ta cần nhớ lời Phật dạy:”Thiên tai dịch họa không do thần linh nào ra tay giáng họa cho con người, mà chính do con người với lòng tham vô độ và với hành vi tàn phá thiên nhiên trong nhiều thập kỷ qua, đến nay đã kết thành quả xấu mà chính con người phải gánh chịu”. Như trong Pháp Cú kinh: “Lành dữ cũng do ta, ô nhiễm cũng do ta, không ai có thể làm cho ta ô nhiễm”. Từ nhận định trên, mỗi người không nên trông chờ vào sự cứu rỗi của bất cứ thần thánh nào, mà cả nhân loại phải nhận trách nhiệm về hậu quả do con người gây ra và dũng cảm đương đầu với mọi khổ đau do thiên tai dịch họa mang lại. Chỉ có tâm hối hận sâu sắc cùng với những hành động quyết liệt nhằm cứu lấy môi trường sinh thái mới có thể vơi bớt phần nào sự phẫn nộ của thiên nhiên.

Lý Duyên khởi của đạo Phật dạy:”Cái này có thì cái kia có, cái này sinh thì cái kia sinh, cái này diệt thì cái kia diệt”. Đức Phật đã chỉ ra rằng mọi sự sống trên hành tinh -và cả trong vũ trụ – đều tác động lẫn nhau, bất cứ một ý nghĩ, lời nói hay hành động của con người đều sinh ra tác động nhiều hay ít lên sự sống xung quanh.

Tất cả những hậu quả ấy đều do con người trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra bằng lòng tham, hận thù và si mê của chính mình. Chỉ khi nào nhân loại biết “thiểu dục, tri túc” như lời Phật dạy, bớt sống ích kỷ hưởng thụ, bớt tàn phá thiên nhiên, bớt đi gây chiến tranh với quốc gia khác, bớt chế tạo vũ khí nguyên tử, vũ khí sinh-hóa để giết nhau, v.v…thì môi sinh trên trái đất mới trở lại hiền hòa, những thứ virus độc hại mới không sinh ra nữa.

Trong đời sống hiện đại với những xa hoa vật chất, vì Tham – Sân – Si chi phối nên người ta đấu đá, kỳ thị nhau, giành giật mọi thứ. Lời dạy của Đức Phật về từ bi, vị tha, hòa hợp…dường như bị lãng quên, thậm chí bị nhạo báng, cho rằng những điều Phật dạy là “cản trở sự tiến bộ của xã hội loài người”. Nhưng chỉ có khổ sở trong hoạn nạn, khó khăn trong đại dịch, con người mới cảm nhận được tình thương, sự chia sẻ, sự chung sức chung lòng của cộng đồng trong xã hội là quý báu biết chừng nào.Bây giờ, thế giới mới thấy rõ và công nhận: nơi nào mọi người trong xã hội có tình thương, biết chia sẻ và biết hòa hợp, đoàn kết thì nơi đó việc chống lại đại dịch Covid-19 đem lại kết quả tốt đẹp.

Quý Tăng Ni giảng sư hãy phát tâm thuyết giảng phát trực tuyến – Online đáp ứng nhu cầu tu tập của Tăng Ni, tín đồ Phật tử trong và ngoài nước, cùng nỗ lực chung tay góp sức trong công tác phòng chống đại dịch Covid-19.

Kính mừng Phật Đản Phật lịch 2564 – Dương lịch 2020, tất cả người con Phật luôn tâm niệm một cách sâu sắc rằng: những điều Phật dạy vẫn còn nguyên giá trị suốt 26 thế kỷ qua, và mãi mãi mai sau sẽ ngày càng sáng tỏ tính chân lý giải thoát.

Giờ đây, khi tác hại của sự biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn thế giới bắt buộc nhân loại phải giật mình và suy nghĩ lại xem: Xu thế phát triển của con người như hiện nay là đúng hay sai? Sự phát triển đời sống vật chất dựa trên nền tảng tiêu dùng phung phí, trong đó lợi nhuận và đồng tiền trở thành thế lực khủng khiếp chi phối toàn bộ ý nghĩ, lời nói và hành động của mỗi con người chúng ta.

Tuyển Tập Các Bài Thơ Cúng Dường Phật Đản Của Đại Đức Thích Thiện Hữu

Chứa chan nắng ngã màu nâu

Chim hót líu lo vui tột

Trần gian nối vạn nhịp cầu.

Tâm ý hoà nhau như nhất

Cỏ cây hoang dại bừng khai

Đất trời như vầng vũ chuyển

Dương chi phủi bụi đoạ đày.

Ngàn hoa thơm dịu xông hương

Tham-giận-si mê cùng cực

Phút giây tuệ trí sáng loà.

Chín rồng nhỏ giọt dương chi

Thích Ca ban lời pháp nhủ

Hoa sen bảy bước xưng tôn

Huỹ diệt sanh-già-bệnh-chết

Dựng xây tâm thể trường tồn!!!

Tinh sương hớp cạn chén trà

Đản sinh Ngài chốn bụi hồng

Mà sao ấm áp giữa lòng thế nhân

Trang kinh con tụng chưa lần sang trang

Dung từ Ngài ngát sông hồ

Câu kinh vô tự lần vô cõi Thiền

Trần gian vang tiếng hát

Nô nức đón chào, khắp thành-thị, non sông

Chính mãnh đất này là địa linh tụ hội

Và đẹp mãi những nụ hoa chưa nở.

Cùng san xẻ những nhánh sông Hồng hà

Dòng nước mát vẫn tuôn chảy không ngừng

Tưới đất Việt để ngàn năm xanh tốt.

Nước hồ sen, thắm mát cả tình người

Trơ gang đứng giữa mãnh đời giải thoát!!!!

Dẫu cho uống cạn phù trầm

Con nguyền trọn cả đường tu

Trao nhau, trao cả nụ cười

Xin cho dân tộc nở hoa Phật thừa!!!

Bình minh sáng muôn ngàn chim non hót

Mạch sống đạo mầu, trang trãi vô thinh

Năm sắc Phật nhuận thắm vạn cữa nhà

Tô đậm nét đạo vàng son in dấu!!!

Để kẻ điếc, người mù tâm nhuận thắm.

Dâng lòng son hoà quyện với bùn non

Bảy đoá sen ngày ấy vẫn vuông tròn

Ngàn năm nữa chẳng mõi mòn gương-cánh.

Nhìn hoa rơi thấy cả một đường về

8. TIẾNG VỌNG NGÀN NĂM

Nhà lầu cao tầng, đường nhanh siêu tốc

Nụ cười trên môi héo úa xanh xao

Mắt ứa lệ dạt dào niềm luyến tiếc.

Cây xanh lá chết dần trong đêm đen nhãn hiệu.

Trăng sao ẩn hiện dấu son

Suối nguồn lai láng xói mòn huyễn tâm

Còn đây tiếng vọng ngàn năm

Đón ngày Khánh Đản, mừng Rằm tháng tư!!!!

Gái, trai, trẻ, già chẳng niệm phân riêng

Sắc hương bay, cờ năm sắc tung bay

Mãnh đất này cần trăm vạn bàn tay

Cùng vun xới cho cây xanh, trái chín.

Trao nhau những nụ cười hiền thanh thoát!!!

Tan theo gió, hoà trong làn sóng nước.

Say hay tĩnh con thơ nào có biết.

Cũng vì ai có mặt Bụt-Như lai

Xin Ngài về mang lại ánh ban mai

Vọng từ cõi thường nguyên!!!!

Giữa trời xanh, xanh biếc

Người mang đầy nhựa sống

Trăng thiền soi bóng nước

Bao giờ Người đến để mưa pháp mầu

Hoa lòng nở chốn bạt ngàn

Phật về sáng mãi vừng vang lối về!!!

Lan toả khắp không trung.

Chính tay Phật truyền trao!!!

Phật về giữa bóng cô thôn

Chín rồng phung nước cũng từ nơi đây

Đạo nhiệm mầu trang trãi khắp muôn nơi

Nắng lên đi để hương đời ngào ngạt

Biển tham-si mau tát cạn cho rồi

Ánh Từ hùng luôn giục giả liên hồi

Khắp mặt đất, tâm tư luôn tỏ rạng

Phật về đây cả Âu-Á-Trung Đông

Đất chuyển động, trần đời đầy rúng động

Đang tưới tẩm cho cỏ cây, lúa chín.

Lắng nghe đây điệu hót đạo nhiệm mầu

Bao triệu năm vỏn vẹn có một ngày

Tuyết băng rơi, la chả ánh dương lên

Gió muôn phương thổi tảng đá ghệp ghềnh

Tiếng kêu róc rách, dòng suối cũng tự tình

Nước biển mặn cả nguyên trinh đưa đẩy.

Đạo nhiệm mầu từ đây thành thi kệ

Bảy bông sen bao giọt lệ trào dâng

Tiếng của em đã tàn tạ bao lần

Khắp tình người, khắp tất cả đất trời

Từng ngọn cõ trãi dài miền dương thế.

Cho trái ngọt, cho hoa màu tươi thắm!!!!

20. NGUYỆN CẦU PHẬT VỀ

Khắp trong thành-thị làng quê láng giềng

Phật về xông lại hương thiền

Phật về xóa sạch oan khiên

Xóa luôn đẳng cấp ngục tù cổ xưa

Chín rồng phun nước thay mưa

Phật về lần nửa năm châu thái hòa!!

Chiến tranh, thù hận ngút cao ngàn trùng

Phân ranh đôi ngã, bạt vôi tình đời

Hương hồn chiến sĩ không lời

Ra đi không tiếng, không nơi nương về

Lạy Người, con lạy ngàn năm

18 Lời Chúc Lễ Vesak ( Phật Đản) Hay &Amp; Ý Nghĩa Nhất Từ Các Phật Tử

Tuyển chọn những lời chúc hay và ý nghĩa của phật tử dành tặng nhân ngày lễ Vesak (Phật Đản).

Tran Thi Anh Dung ( Q. Tân Bình, chúng tôi Tôi là một phật tử, rất vui mừng cho Phật Giáo Việt Nam đã mang lại cho đất nước mình vinh dự này. Xin kính chúc tất cả chư Tôn đức tăng ni Việt Nam và Khách mời Phật sư luôn viên thành để chúng con được hưởng an phúc từ quí vị trên con đường tu đạo.

Quang Quy ( San Jose, CA) Mùa Phật Đản lại về, kính chúc quý báo và quý đọc giả pháp thể khinh an, thần tâm thường lạc, vạn sự hạnh thông và số cầu như nguyện.

Võ Thị Minh Hương ( Quận 10, chúng tôi Kính mừng Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc: Hạnh phúc thay! Đức Phật Đản Sanh Hạnh phúc thay! Giáo pháp Cao Minh Hạnh phúc thay! Tăng già hòa hợp Hạnh phúc thay! Tứ chúng đồng tu

Nguyệt Như Hoàng Nhân ngày Kỷ niệm Đại Lễ ĐỨC PHẬT đản sinh, Nguyệt Như chỉ xin được có một lời ngắn ngủi, để kính gửi đến toàn thể quý vị Phật tử, các huynh đệ khắp nơi trên mọi miền đất nước Việt nam cũng như tại nước ngoài:

Chánh Pháp muôn đời là Chân lý, mà chỉ có những người con Phật chân chính mới có thể hội tụ lại được với nhau trên cùng một con đường.

Nhân mùa PHẬT ĐẢN đầy tươi đẹp đang được tổ chức thật long trọng tại quê nhà, cũng cho phép Nguyệt Như được kính gửi đến toàn thể quý Phật tử huynh đệ thật nhiều yêu thương và xin cầu nguyện mười phương Chư Phật gia hộ cho tất cả luôn được sức khỏe dồi dào, đạo tâm kiên cố và tiếp tục cống hiến được thật nhiều khả năng sức lực vào việc hoằng dương Chánh Pháp.

Nguyễn Đức Hoanh ( Tp Buôn Ma Thuột -Đăk Lăk) Thế giới hoà bình Gia đình hạnh phúc Muôn người như một Pháp khởi tâm Phật Đồng hành việc thiện Cứu giúp chúng sanh.

HUYNH THI MY DUNG (Pd : DIEU NHAN) ( Q.1 – chúng tôi Chúc mừng Đại lễ Phật Đản 2008 viên thành. Chúng con kính nương theo ánh sáng của 20.000 ngọn nến để cầu nguyện cho hoà bình toàn thế giới, an vui và hạnh phúc cho tất cả pháp giới chúng sinh, Nguyện cầu cho ánh sáng từ bi, trí tuệ soi chiếu đến muôn nơi. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT.

Nguyễn Sĩ Quốc ( Thành phố Huế) Kính chúc đất nước an bình, vững mạnh. Chúc mọi người sức khỏe, bình an. Chúc Phật giáo Việt nam ngày một hùng mạnh.

Phạm Dương Thanh Tâm ( Q.5, TPHCM) Kính mừng Đại Lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc 2008_The United Nations Day of Vesak 2008 Hạnh phúc thay! Đức Phật Đản Sinh. Hạnh phúc thay! Thông điệp hòa bình. NAMO TASSA BHAGAVATO ARAHATO SAMMASAMBUDDHASSA

chúng tôi Nhân dịp đón Đại lễ Phật đản Phật lịch 2552 (rằm tháng 4), kính chúc quý Thầy cô, quý đạo hữu Phật tử và các cô chú, anh chị, các bạn mùa Phật đản hạnh phúc, an lạc.

Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma SamBudhassa Nhân mùa Phật Đản về, con kính chúc quý Thầy Cô, cùng quý Phật Tử xa gần thật an lạc, và tinh tấn.

Thich Nu Hue Duc (Mỹ Quốc) Nhân dịp Kính Mừng Lễ Khánh Đản lần thứ 2632 của Đức Thế Tôn về với nhân loại trên thế giới. Hàng Đệ Tử quy ngưỡng giáo pháp của Ngài dâng hân hoan thiết lễ cúng dường, tưởng nhớ đến Bậc Thầy cao cả đã vì an lạc cho nhân-thiên thị hiện cỏi Ta Bà.

Con chân thành kính nguyện Chư Tôn Đức Giáo Phẩm Tăng, Ni, Pháp Thế Khinh An, Chúng Sanh Dị Độ, Phật Đạo Viên Thành. Kính thăm Quí Thân Hữu gia đạo bình an, thấm nhuần nguồn Đạo Giải Thoát Giác Ngộ, giúp Quốc Gia hưng thạnh, Đạo Pháp Trường Tồn, thế giới hoà bình và chúng sanh an lạc. Nam Mô Hoan Hỷ Tăng Bà Tát Ma Ha Tát.

Bạn đang xem bài viết Câu Đối Phật Đản Pl: 2562 Của Lê Đăng Mành trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!