Xem Nhiều 6/2023 #️ Ca Dao Việt Nam Về Tình Yêu # Top 11 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 6/2023 # Ca Dao Việt Nam Về Tình Yêu # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ca Dao Việt Nam Về Tình Yêu mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để cho con sáo sổ lồng nó bay.

Bắc thang lên hỏi trăng già,

Phải chăng phận gái mưa sa giữa trời.

May ra gặp được giếng khơi Vừa trong vừa mát lại nơi thanh nhàn.

Chẳng may số phận gian nan, Lầm than phải chịu phàn nàn cùng ai

Bước xuống ruộng sâu lỡ sầu tấc dạ,

Tay ôm bó mạ nước mắt hai hàng.

Ai làm lỡ chuyến đò ngang, Cho sông cạn nước hai hàng biệt ly. Cất tiếng than hai hàng lụy nhỏ, Anh nói thương em rồi lại bỏ em đây.

Bao giờ cây chuối có cành,

cho sung có nụ, cho hành có hoa.

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

Bao giờ cây cải làm đình, Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta.

Bắc thang lên đến tận trời,

Phất phơ đôi dải yếm đào gió bay

Em về giục mẹ cùng thầy, Cắm sào đợi nước biết ngày nào trong?

Cổ yếm em thõng thòng thòng, Tay em đeo vòng như bắp chuối non.

Em khoe em đẹp em giòn, Anh trông nhan sắc em còn kém xuân.

Chữ được viết xuống dưới== D – Đ ==

Nhớ chàng quân tử thở than mấy lời.

Mong chàng chẳng thấy chàng ôi, Thiếp tôi trằn trọc vội rời chân ra.

Nhác trông lên đã xế tà Đêm khuya khoắt con gà gáy sang canh.

Mong anh mà chẳng thấy anh, Thiếp tôi buồn bã khêu quanh ngọn đèn. Như con bò gầy gặp bãi cỏ hoang. Như chuông mới đúc, như chùa mới xây. Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. Nước chảy mặc nước, ta dìu lấy nhau. Cách bờ ở giữa làm sao cho liền? Đồng sấp, đồng ngửa, đồng nghiêng, đồng nằm. Khi xa ngàn dặm, khi gần bên đôi. Đang say ngây ngất, ai dèm chớ xa. Trông cho mau sáng ra đường gặp em. Người thương có nghĩa trăm năm cũng về. Anh đi qua cửa em nằm không yên.

Mê anh chẳng phải mê tiền, Thấy anh lịch sự có duyên dịu dàng.

Thấy anh em những mơ màng, Tưởng rằng đây đấy phượng hoàng kết đôi.

Thấy anh chưa kịp ngỏ lời, Ai ngờ anh đã vội dời gót loan.

Thiếp tôi mê mẩn canh tàn, Chiêm bao như thấy anh chàng ngồi bên.

Tỉnh ra lẳng lặng yên nhiên, Tương tư bệnh phát liên miên cả ngày.

Nghĩ rằng duyên nợ từ đây, Xin chàng hãy lại chơi đây chút nào.

Cho thiếp tỏ thiệt thấp cao!

Hôm qua tát nước đầu đình,

Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen.

Em được thì cho anh xin, Hay là em để làm tin trong nhà.

Áo anh sứt chỉ đường tà, Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.

Áo anh sứt chỉ đã lâu, Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.

Khâu rồi anh sẽ trả công, Ít nữa lấy chồng anh lại giúp cho.

Giúp em một thúng xôi vò, Một con lợn béo, một vò rượu tăm.

Giúp em đôi chiếu em nằm, Đôi chăn em đắp, đôi chằm em đeo.

Giúp em quan tám tiền cheo, Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau. Hai thương ăn nói mặn mà có duyên.

Ba thương má lúm đồng tiền, Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém thua.

Năm thương cổ yếm đeo bùa, Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng.

Bảy thương nết ở khôn ngoan, Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh.

Chín thương cô ở một mình, Mười thương con mắt có tình với ai. Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Nụ tầm xuân nở ra cánh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc lắm thay.

Ba đồng một mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.

Bây giờ em đã có chồng, Như chim vào lồng, như cá cắn câu.

Cá cắn câu biết đâu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở nào ra. Tình em như chiếc lá khoai Đổ bao nhiêu nước ra ngoài bấy nhiêu.

Ca Dao Việt Nam Về Tình Cảm Gia Đình

Bài ca dao về tình nghĩa vợ chồng và ơn nghĩa cha mẹ

Không trèo qua non Thái sao thấu hiểu tình cha Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi Ngó lên má mẹ ruột đau như dần

Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ? Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con

Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi. Đốn cây ai nỡ dứt chồi Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương. Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông vào ai Năm canh dài, mẹ thức đủ năm canh. Nhớ cha mẹ ruột da thắt gan teo. Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền. Chạm vào lòng nhớ đến đạo lí làm con

Lênh đênh chiếc bách giữa dòng Thương thân goá bụa, phòng không lỡ thì

Gió đưa cây trúc ngã quỳ Ba năm trúc tiết còn gì mùa xuân Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ. Để con bắt cá, hái xoài mẹ ăn. Cầu cho cha mẹ sống đời với con Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con Còn gì má phấn răng đen hỡi chàng? Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương. Thầm thương cha mẹ nuôi mình hồi xưa. Trời cao có lắc Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang Chết thì xôi thịt, làm văn tế trời. Còn hơn giàu có mồ côi mẹ già. Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già, Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn. Mồ hôi ướt đẫm, thương chồng phải theo. Yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng. Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải cam. Thờ cha kính mẹ, mới là chân tu. Thì anh dặn trước bảo sau mọi lời

Mẹ già dữ lắm em ơi! Nhịn ăn, bớt ngủ mà nuôi mẹ già

Nhịn cho nên cửa nên nhà Nên kèo, nên cột, nên xà tầm vông

Nhịn cho nên vợ nên chồng Thì em coi sóc lấy trong cửa nhà. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn. Sông sao thác vậy một chồng mà thôi. Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau Thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông. Mẹ nói con gà con cũng nói theo Nào ai da sắt xương đồng chi đây. Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi. Khó đi mẹ dắt con đi Con đi trường học mẹ đi trường đời Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời. Ai ơi nhớ nghĩ những lời thiệt hơn.

kịp thì nuôi nấng cho tròn đạo con

………………………….. Lasuxxvn

Thuyết Minh Về Ca Dao Việt Nam

Dàn ý + 5 Bài văn mẫu Thuyết minh về ca dao Việt Nam lớp 8

Thuyết minh về ca dao Việt Nam lớp 8

Thuyết minh về ca dao Việt Nam được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo chuẩn bị tốt kiến thức để học tốt môn Ngữ văn lớp 8 một cách dễ dàng nhất. Mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Dàn ý tI. Mở bài huyết minh về ca dao Việt Nam Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. Cũng với lời thơ tha thiết, nhà thơ Vũ Quần Phương viết: Mai này con lớn con khôn Chân đi muôn dặm – con còn nghe ru

Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay. Ca dao đã thấm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen. Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm của mình:

II. Thân bài 1. Định nghĩa.

Những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình trên chính là ca dao.

2. Phân loại và nội dung.

Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam. Đó là những sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

2.1. Là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi.

Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa này thật lụa Cố Đô Chính tông lụa cống các cô hay dùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau. Mỗi đêm thắp một đèn trời Cầu cho cha mẹ ở đời với con. Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay. Đôi ta như thể con ong Con quấn, con quýt, con trong, con ngoài.

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

2.2. Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi. Cảnh tảo hôn, đa thê, gả bán, …: Vợ lẽ như giẻ chùi chân Chùi xong lại vứt ra sân Gọi ông hàng xóm có chùi chân thì chùi. Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Chớ than phận khó ai ơi Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây. Bao giờ dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa.

Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao giờ để mất niềm tin.

Ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm. Cái cò là cái là quăm Mày hay đánh vợ tối nằm với ai Cái cò là cái cò kì Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà cô. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

2.3. Ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

3. Nghệ thuật

Đôi ta thương mãi nhớ lâu Như sông nhớ nước, như dâu nhớ tằm. Đôi ta như lửa mới nhen Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. Đường xa thì mặc đường xa Nhờ mình làm mối cho ta một người Một người mười tám đôi mươi Một người vừa đẹp, vừa tươi như mình

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa:

Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về. Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ. Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.

Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu, …

III. Kết bài

Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

Thuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 1

Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam. Hiện nay, người ta có sự phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca.

“Ai đem con sáo sang sông Để cho con sáo sổ lồng bay xa”.

Thí dụ:

là lời ca dao của bài dân ca Lí con sáo với âm điệu thay đổi theo từng miền:

“Ải i…i đem con sáo… sao sang sông Cho sáo sổ lồng…. Cho sáo sổ lồng… Sổ lồng bay xa con sáo… sáo bay xa… Sổ lồng bay xa con sáo… sáo bay xa…”

Thí dụ:

Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.

“Tay ôm bó mạ xuống đồng Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ ai”

Ngoài ra, khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ một thể thơ dân gian – thể ca dao. Đó là một thể thơ xen kẽ những câu sáu chữ với câu tám chữ, theo nhịp chắn, chữ thứ sáu ở câu sáu vần với chữ thứ sáu của câu tám. Thí dụ:

Cao dao diễn tả tình cảm, tâm trạng của một số kiểu nhân vật trữ tình: Người mẹ, người vợ, người con, v.v… trong quan hệ gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người phụ nữ, người dân thường v.v… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn cá nhân tác giả như thơ chữ tình (của văn học viết). Trong ca dao, những tình cảm, tâm trạng của kiểu nhân vật trữ tình và cách thể hiện thế giới nội tâm của các kiểu nhân vật này đều mang tính chất chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương… Trong cái chung đó, mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo. Bất cứ ai trong nhân dân, nếu thấy bài ca phù hợp đều có thể sử dụng, xem đó là tiếng lòng mình. Vì thế, ca dao được coi là “thơ của vạn nhà”, là tấm gương soi của tâm hồn và đời sống dân tộc Việt Nam.

Ca dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống. Nó rất ngắn gọn. hơn 90% số bài ca dao đã được sưu tầm đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lúc bát biến thể. Trong ca dao còn có các thể thơ khác như song thất lục bát (hai câu 7 tiếng kết hợp với câu thơ sáu tám), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng) vãn năm (câu thơ năm tiếng).

Ca dao là thơ chữ tình – trò chuyện nên khi phân tích, cần tìm hiểu bài ca dao ấy là lời của ai tâm sự với ai, tâm sự ấy là gì và được thể hiện như thế nào.

Ca dao rất ngắn gọn, hàm súc, thể hiện đậm nét những yếu tố truyền thống. Khi tìm hiểu những vấn đề nói trên, cần đặt bài ca dao vào nhóm tác phẩm và các hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ) của nó. Làm như vậy tức là dựa vào cái chung để hiểu cái riêng và từ cái riêng mà hiểu cái chung của kho tàng ca dao, từng bài ca dao cụ thể.

Thuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 2

Ca dao (còn được gọi là phong dao) được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau. Theo nghĩa gốc thì ca là bài hát có khúc điệu, dao là bài hát không có khúc điệu. Ca dao là danh từ ghép chỉ toàn bộ những bài hát lưu hành phổ biến trong dân gian có hoặc không có khúc điệu; trong trường hợp này, ca dao đồng nghĩa với dân ca.

Do tác động của hoạt động sưu tầm, nghiên cứu văn học dân gian, từ ca dao đã dần chuyển nghĩa. Hiện nay, từ ca dao để chỉ thành phần nghệ thuật ngôn từ của dân gian với nghĩa này ca dao là những sáng tác trữ tình dân gian truyền thống diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

Về nội dung, có thể nhận thấy ca dao Việt Nam là thơ trữ tình – trò chuyện diễn tả tình cảm, tâm trạng một số nhân vật chữ tình: người mẹ, người vợ, người con… trong quan hệ gia đình, chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu lứa đôi, người phụ nữ, người dân thường… trong quan hệ xã hội. Nó không mang dấu ấn tắc giả như thơ trữ tình mà thể hiện tình cảm, cảm nhận, tâm trạng của các kiểu nhân vật trữ tình và có cách thể hiện tình cảm, thế giới nội tâm mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, địa phương… của kiểu nhân vật này. Tuy nhiên, dù mang tính chất chung nhưng mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo, thể hiện sự phong phú, thể hiện sự phong phú, đa dạng của sắc thái tình cảm.

Ca dao là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi.

Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mùng mười Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. Hội An bán gấm, bán điều Khiêm Bồng bán vải, Trà Nhiêu bán hàng Lụa này thật lụa Cố Đô Chính tông lụa cống các cô hay dùng

Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau. Mỗi đêm thắp một đèn trời Cầu cho cha mẹ ở đời với con. Yêu nhau cởi áo cho nhau Về nhà dối mẹ qua cầu gió bay.

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Thương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia.

Ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen Ai ơi nếm thử mà xem Nếm xong mới biết rằng em ngọt bùi. Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi qua chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi, cho tôi mượn gàu sòng Để tôi tát nước vớt chồng tôi lên.

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Chớ than phận khó ai ơiCòn da lông mọc, còn chồi nảy cây.Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm.Đôi ta thương mãi nhớ lâuĐôi ta như lửa mới nhenĐường xa thì mặc đường xaNhờ mình làm mối cho ta một ngườiCái cò đi đón cơn mưaTối tăm mù mịt ai đưa cò về.Cây đa cũ, bến đò xưaThuyết minh về ca dao Việt Nam – Bài tham khảo 3 Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi. Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến, ba lần giặc tanCao nhất là núi Lam SơnCon người có tổ có tôngNhư cây có cội như sông có nguồn.Công cha như núi Thái SơnThương thay thân phận con rùa Lên đình đội hạc, xuống chùa đội bia. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raThân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Ăn thì ăn những miếng ngonLàm thì chọn việc cỏn con mà làm. Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Có ông Lê Lợi trong ngàn tiến ra. Một người mười tám đôi mươiMột người vừa đẹp, vừa tươi như mình Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu. Như sông nhớ nước, như dâu nhớ tằm. Cái cò là cái là quămMày hay đánh vợ tối nằm với aiCái cò là cái cò kìĂn cơm nhà dì, uống nước nhà cô.Làm trai cho đáng nên traiKhom lưng chống gối gánh hai hạt vừng. Bao giờ dân nổi can quaCon vua thất thế lại ra quét chùa.

Than mà phản kháng, người dân lao động khi khổ thì cất tiếng than nhưng không bao giờ để mất niềm tin.

Ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, về sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa:

Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu,…

Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay. Ca dao đã thấm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen, những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình.

Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam. Đó là những sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. Ca dao là nguồn sữa tinh thần nuôi dưỡng trẻ thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào về công đức của tổ tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội. Dựa vào cung bậc tình cảm ấy ca dao được chia làm 3 loại.

Loại đầu tiên là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đối với xóm làng, quê hương, đất nước, đối với cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè và dạt dào nhất là tình cảm lứa đôi. Trong suốt chiều dài lịch sử, khắp chiều rộng không gian đất nước, đâu đâu cũng đều vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biếc, những sản vật phong phú của mỗi miền:

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hồn nhiên, tha thiết:

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người… Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt Nam đến cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sống.

Loại thứ hai là ca dao than thân ra đời từ cuộc sống làm ăn vất vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nề của người dân trong xã hội cũ. Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức:

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyền và lễ giáo phong kiến gây ra:

Loại thứ ba là ca dao hài hước châm biếm: Cùng với truyện cười, vè sinh hoạt, ca dao hài hước châm biếm đã thể hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội:

Ca dao phong phú trong cách cấu tứ và xây dựng hình tượng. Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thể lục bát, song thất lục bát và các thể vãn. Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao giàu hình ảnh. Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nói quá,… tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa. Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa – bến nước – con đò; trúc – mai, con cò, chiếc cầu, …Có thể nói ca dao dùng lời ăn tiếng nói của nhân dân để chuyển tải tâm tư, tình cảm của nhân dân.

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta. Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào để thêm yêu Tổ quốc mình, để vươn ra văn hoá toàn cầu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt.

……………………………..

Ngoài Thuyết minh về ca dao Việt Nam, các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi, học kì 1 lớp 8, học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Soạn bài lớp 8, Soạn Văn Lớp 8 (ngắn nhất) mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi lớp 8 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt

Phụ Nữ Việt Nam Qua Ca Dao

Khi nói về phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu lòng hy sinh; trong gia đình thì hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anh thư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp này đã nâng cao phẩm giá của người phụ nữ ViệtNam:

Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phụ nữ Việt đã góp phần viết nên những trang sử vàng son, làm vẻ vang giống nòi như: Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của Quang Trung… Về thi ca, các bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Sương Nguyệt Ánh… đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắm trong vườn hoa văn học. Ngoài ra, còn có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộc sống bình thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng nhưng những nét đẹp tâm hồn của họ vẫn được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu hò hay những vần ca dao phong phú.

Nói đến phụ nữ Việt , trước hết phải nói đến lòng hiếu thảo đối với mẹ cha và tiết hạnh của bản thân. Không phải chỉ có một nàng Kiều của cụ Nguyễn Du mới biết báo hiếu mà bất cứ người con gái Việt Nam nào cũng đều nhớ đến ơn sinh thành, công lao nuôi dưỡng bao la của đấng song thân:

Đó là đối với cha mẹ, còn đối với bản thân thì:

Ngay từ khi còn ẵm ngửa, mỗi chúng ta lớn dần trong nhịp võng đưa qua tiếng hát của ru của bà, của mẹ, của chị:

Những vần ca dao mộc mạc, bình dị đưa tuổi thơ của chúng ta vào giấc ngủ an bình. Và từ ngày này qua ngày khác, tiếng ru lắng đọng, thẩm thấu vào tiềm thức của chúng ta nên khi chúng ta lớn lên thành chị, thành mẹ, thành bà lại tiếp tục khúc hát ru ngàn đời theo nhịp võng đưa kẽo kẹt, đều đều nâng giấc ngủ bé thơ.

Vẻ đẹp phụ nữ hiện lên trong ca dao không chỉ về hình thức bên ngoài với khuôn mặt, vóc dáng, nụ cười, mà còn cả vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, làm rung động biết bao trái tim các chàng trai:

Những người con gái “thắt đáy lưng ong” được ca dao đúc kết ca ngợi:

Mái tóc đen dài, nụ cười duyên dáng quyến rũ biết bao trái tim si tình:

Ca dao cũng không quên ca tụng nét đẹp tâm hồn của phụ nữ Việt :

Tình yêu của nàng còn sâu đậm hơn nữa:

Và chung tình cho đến chết:

Làm cho tỏ mặt đàn bà Việt Nam!

Lê Thương (Hoa Kỳ)

Bạn đang xem bài viết Ca Dao Việt Nam Về Tình Yêu trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!