Xem Nhiều 3/2023 #️ Biệt Điện Trần Lệ Xuân – Đệ Nhất Biệt Điện Vang Bóng Một Thời * Tass # Top 3 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Biệt Điện Trần Lệ Xuân – Đệ Nhất Biệt Điện Vang Bóng Một Thời * Tass # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Biệt Điện Trần Lệ Xuân – Đệ Nhất Biệt Điện Vang Bóng Một Thời * Tass mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Biệt điện Trần Lệ Xuân – Đệ nhất biệt điện vang bóng một thời

Trần Lệ Xuân (1924 – 2011) sinh tại Huế, cũng có tài liệu nói bà sinh tại Hà Nội. Gia đình Trần Lệ Xuân vốn là một gia đình Phật tử, nhưng năm 1943 khi Trần Lệ Xuân 19 tuổi, có tấm bằng tú tài 1 của Pháp thì đã được bố gả cho người bạn học của ông là Ngô Đình Nhu, em trai Ngô Đình Diệm, một gia đình dòng dõi theo Thiên chúa giáo. Trần Lệ Xuân theo đạo Thiên chúa và cổ xúy cho nhiều hành động đàn áp Phật giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm. Bà là dân biểu, Chủ tịch Hội Phụ nữ Liên đới, thường được gọi là “Bà cố vấn”. Do tổng thống Ngô Đình Diệm không có vợ nên bà được coi là đệ nhất phu nhân của Việt Nam Cộng hòa từ năm 1954 đến năm 1963.

Đã có hàng trăm bài viết, cuốn sách và công trình nghiên cứu về chế độ gia đình trị ở miền Nam Việt Nam dưới thời Ngô Đình Diệm. Hầu hết những tài liệu đã công bố, đăng tải về lịch sử giai đoạn này đều có đề cập đến cặp vợ chồng “cố vấn” Ngô Đình Nhu – Trần Lệ Xuân. Tuy nhiên, những thông tin về sự khởi nghiệp của Ngô Đình Nhu và “đệ nhất biệt điện” – nơi hưởng lạc xa hoa lộng lẫy của gia đình họ Ngô ở Đà Lạt thì không hẳn đã nhiều người biết đến. Xin cung cấp thêm những thông tin lý thú tới bạn đọc về nội dung này.

Đệ nhất biệt điện trời Nam

Thời kỳ gia đình họ Ngô còn thống trị miền Nam, giới tướng lĩnh ngụy quyền và nhiều người dân thượng lưu Sài Gòn biết đến khu biệt điện xa hoa lộng lẫy bậc nhất của gia đình Ngô Đình Nhu – Trần Lệ Xuân ở số 2 Yết Kiêu, phường 5, thành phố Đà Lạt hiện nay. Sau nửa thế kỷ, sự lộng lẫy và vẻ mỹ lệ của khu biệt điện này không hề mất đi.

Khu biệt điện từng được xem là “đệ nhất trời Nam” được khởi công từ năm 1958 có ba toà biệt lập với các tên gọi Bạch Ngọc, Lam Ngọc và Hồng Ngọc. Bạch Ngọc là nơi giải trí của gia đình Trần Lệ Xuân và các tướng tá thời kỳ “Đệ nhất Cộng hòa”; Lam Ngọc dùng làm nơi nghỉ cuối tuần của riêng gia đình Lệ Xuân còn Hồng Ngọc là biệt thự mà “bà Nhu” xây tặng cho Trần Văn Chương, bố đẻ của mình.

Lúc khởi công xây dựng cụm biệt điện này, gia đình họ Ngô đang thời kỳ “làm mưa làm gió” ở miền Nam nên Trần Lệ Xuân đã huy động tối đa nhân, vật lực và tinh hoa kiến trúc nhân loại để thể hiện đến đỉnh cao uy quyền và sự giàu sang phú quý của chủ nhân. Nội thất của tất cả các biệt thự trong tổng khuôn viên 13.000m2 có đầy đủ phòng làm việc, hội họp, phòng khiêu vũ. Ngoài sân có hồ bơi nước nóng, vọng đài và một vườn hoa do những kỹ sư được thuê từ Nhật Bản sang thiết kế (nên còn gọi là vườn hoa Nhật Bản). Điểm thú vị, độc đáo của vườn hoa Nhật Bản phía sau biệt thự Lam Ngọc là có một hồ sen khi bơm đầy nước trên hồ này sẽ hiện rõ hình địa đồ Việt Nam. Giữa địa đồ thu nhỏ này còn có cả dải phân cách thể hiện Vĩ tuyến 17 chia cắt Bắc – Nam. Giấc mộng bá quyền cuồng loạn và mưu đồ chia cắt vĩnh viễn Tổ quốc Việt Nam đã theo người đàn bà quyền lực bậc nhất miền Nam một thời đến tận chốn hưởng lạc cuối tuần này! Đặc biệt, trong biệt thự Lam Ngọc có hầm trú ẩn được thiết kế bằng thép có thể chống đỡ được sức công phá của đạn B40 và đường hầm thoát hiểm, mà cho đến tận ngày nay, người ta vẫn chỉ có thể phỏng đoán các đường hầm trong nhà đều dẫn ra sân bay Cam Ly.

Cũng chẳng ai còn nhớ Trần Lệ Xuân đã phải bỏ ra bao nhiêu triệu Mỹ kim để xây dựng nên cụm biệt điện đặc biệt này, nhưng vẻ đẹp lộng lẫy, tinh tế đến từng cái rãnh thoát nước của khuôn viên thì vẫn trường tồn với thời gian sau gần nửa thế kỷ “triều Ngô” kết thúc. Có lẽ cũng chính vì sự nuối tiếc một thời vàng son ở chốn bồng lai tiên cảnh nên những ngày cuối đời định cư tại Pháp, trong sự cô quạnh của tuổi bát tuần, “bà Nhu” vẫn mang theo bên mình tấm ảnh chụp khu biệt điện này chăng?

Khu biệt điện của Trần Lệ Xuân nổi tiếng đến mức sau ngày nền “Đệ nhất Cộng hòa” sụp đổ và anh em Diệm – Nhu chết thảm như một sự trả giá cho những tội ác khét tiếng họ Ngô đã gây ra cho đồng bào miền Nam, hàng nghìn người từ khắp nơi, có cả nhiều người Mỹ đã tìm về Đà Lạt để chiêm ngưỡng khu biệt điện này. Nhiều người cao tuổi tại “thành phố hoa” kể rằng, cùng với sự lộng lẫy, xa hoa, khu biệt điện Trần Lệ Xuân còn được bảo vệ đặc biệt nghiêm ngặt. Suốt những năm dưới thời Ngô Đình Diệm, khu biệt điện này luôn có tới hàng chục cảnh sát ngụy túc trực bảo vệ 24/24 giờ. Một con chim lạ bay vào khu vườn cũng có thể bị bắn chết vì nghi ngờ chim đưa… bom thư! Với hàng núi nợ máu mà chế độ “gia đình trị” Ngô Đình Diệm gây ra cho những người yêu nước ở miền Nam lúc bấy giờ thì sự đề phòng của Trần Lệ Xuân cũng là lẽ thường.

Bảo tàng sắc tộc Tây Nguyên

Sau đó toàn bộ toà biệt điện đã được chính quyền Nguyễn Văn Thiệu sung làm Bảo tàng sắc tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên từ sau 1975 và những năm tiếp theo, khu biệt điện “Đệ nhất trời Nam” này đã không ngừng bị xâm hại, xuống cấp. Nhiều tiểu công trình kiến trúc quý giá trong khuôn viên biệt điện bị đập phá, trộm cắp. Những phòng ốc mỹ miều có khi bị người dân tận dụng để… nuôi súc vật. Hồ nước, đài sen dùng làm nơi nuôi cá! Trước khi được trùng tu để làm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, đi ngang khu biệt điện này người ta vẫn nhận ra sự mỹ miều trên từng lối cỏ nhưng có cảm giác nặng nề, âm khí vì sự hủy hoại của thời gian và con người.

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV

Đầu năm 2007, Bộ Nội vụ đã quyết định đầu tư hơn 53 tỷ đồng trùng tu khu biệt điện Trần Lệ Xuân, xây thêm tòa nhà 5 tầng làm cơ sở cho Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV. Hiện, trung tâm này đã chính thức đi vào hoạt động. Đây chính là nơi bảo quản, lưu giữ hơn 30.000 mộc bản cực kỳ quý giá của triều Nguyễn mà chính Ngô Đình Nhu những ngày mới tốt nghiệp trường Ecole Nationale des Chartes – trường đào tạo lưu trữ viên cổ tự học danh tiếng của Pháp, đã từng sưu tầm.

Theo tiến sĩ Đào Thị Diến (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I), trong công trình nghiên cứu “Ngô Đình Nhu – Nhà lưu trữ Việt Nam thời kỳ 1938 – 1946”, tính đến năm 2007, Ngô Đình Nhu là “người Việt Nam đầu tiên và duy nhất tốt nghiệp Trường đào tạo cổ tự viên Ecole Nationale des Chartes”. Hiện nay, trong các chuyên đề lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, có một tiểu chuyên đề về “Ngô Đình Nhu – Nhà lưu trữ”. Một điều khá thú vị, khi đến “Dinh bà Nhu”, du khách sẽ được thấy bản gốc Sắc lệnh số 21 của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp ký ngày 8.9.1945, bổ nhiệm ông Nhu làm Giám đốc Nha Lưu trữ công văn và Thư viện toàn quốc đầu tiên. Xét ở khía cạnh văn hóa, đây là điều khá thú vị về Ngô Đình Nhu mà chắc chắn nhiều người chưa được biết đến từ trước tới nay!

Mộc bản triều Nguyễn

Nghe cụm từ “lưu trữ quốc gia”, nhiều người nghĩ đây là “vùng cấm”, là địa chỉ khó thâm nhập. Tuy nhiên, thật sự kể từ ngày công bố thành lập Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, nơi đây trở thành điểm tham quan thú vị! Các nhân viên nơi đây giới thiệu một cách khách quan, trung thực và “cởi mở” về Khu biệt điện Trần Lệ Xuân – Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV mỗi khi có khách đến thăm.

Xuân Lang Tổng hợp nhiều nguồn

Biệt Điện Trần Lệ Xuân, Đã Từng Là Chốn Xa Hoa Bậc Nhất Đông Nam Á

[ AGO Tourist ] Đà Lạt không chỉ nổi tiếng với những cung đường đẹp, trữ tình, những món ăn ngon mà còn nổi tiếng là một thủ phủ của những ngôi biệt thự sa hoa, tinh tế bậc nhất. Một biệt thự không thể không nhắc đến đó chính là biệt điện Trần Lệ Xuân.

Địa chỉ:2 Đường Yết Kiêu, Phường 5, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam

Giờ mở cửa: 7h30 đến 11h30 và 13h30 đến 16h30 (Mở cửa cho du khách tham quan tất cả các ngày trong tuần. Kể cả ngày nghỉ, ngày lễ)

Giá vé: 40.000 VNĐ/ vé Các đối tượng được miễn vé vào:

Người có công với cách mạng

Người trên 60 tuổi

Trẻ em dưới 1,2 m

Hướng dẫn đường đi tham quan khu biệt điện Trần Lệ Xuân

Biệt điện Trần Lệ Xuân hiện nay là trở thành cơ sở cho Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia. Lưu trữ gần 35.000 mộc bản triều Nguyễn và những tài liệu quý do ông Ngô Đình Nhu sưu tập.

Để có thể tìm hiểu và tham quan ngôi biệt thự bậc nhất Đông Nam Á này thì bạn hãy đến số 2 đường Yết Kiêu, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 3 km. Bạn có thể xem miễn phí những kỉ vật, tài liệu được trưng bày bên trong căn biệt thự.

Câu chuyện biệt điện Trần Lệ Xuân

Lịch sử ngôi biệt thự

Từng được mệnh danh là “Đệ Nhất Trời Nam”, Biệt điện Trần Lệ Xuân có thể nói là số 1 về sự nguy nga và lộng lẫy. Căn biệt thự khởi công và xây dựng năm 1958 trên đồi thông bạt ngàn với khuôn viên 13.000 m2 (nay là số 2 đường Yết Kiêu – TP Đà Lạt) . Đây là nơi nghỉ ngơi, thư giãn của vợ chồng cố vấn Ngô Đình Nhu và bà Trần Lệ Xuân thời kỳ Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa. Tuy nhiên, sau khi Ngô Đình Nhu cùng anh trai là Tổng thống Ngô Đình Diệm bị ám sát năm 1963 thì bà Trần Lệ Xuân đã bỏ sang Pháp sinh sống. Ngôi biệt thự trở thành khu tham quan du lịch.

Đến đây, du khách không chỉ bị thu hút bởi vẻ tráng lệ của ngôi biệt thự mà còn là những câu chuyện bí ẩn đằng sau ngôi biệt thự xa hoa này.

Những câu chuyện bí ẩn xung quanh biệt điện Trần Lệ Xuân

Theo lời kể của những vị cao niên khu vực quanh biệt điện: Vào thời kỳ dòng họ Ngô vẫn nằm trên đỉnh cao quyền lực thì ngôi biệt điện là nơi không ai được bén mảng lại. Mọi hoạt động diễn ra bên trong đều là điều bí ẩn. Công tác canh gác ở đây rất nghiêm ngặt. Mỗi ngày có hàng chục lính canh gác xung quanh quanh khu biệt thự đến nỗi một con chim cũng không thể lọt vào.

Ngoài ra, người dân ở đây còn rỉ tai nhau về thông tin có hầm nối liền biệt thự đến sân bay Cam Ly cách đó khoảng 2 km nhằm đề phòng khi có sự cố xảy ra sẽ dễ dàng thoát thân bằng máy bay. Cho đến nay thì thông tin vẫn chưa được xác thực.

Kiến trúc tráng lệ của biệt điện Trần Lệ Xuân

Du khách khi đến đây có lẽ cảm giác đầu tiên cảm nhận được đó là sự choáng ngợp bởi một quần thể kiến trúc mang phong thái quý tộc cực kỳ sang trọng. Đây chính là minh chứng cho một cuộc sống vương giả, xa hoa của giới quan chức trong thời Ngô Đình Diệm nắm quyền. Tổng thể căn biệt điện bao gồm 3 biệt thự với những cái tên rất mỹ miều: Biệt thự Bạch Ngọc, Lam Ngọc và Hồng Ngọc.

Biệt thự Bạch Ngọc, nơi xa hoa bậc nhất biệt điện Trần Lệ Xuân

Được xem là biệt thự tráng lệ nhất trong “tam ngọc”. Biệt thự được thiết kế với cấu trúc không gian bao gồm phòng yến tiệc, phòng vui chơi, phòng làm việc, phòng trang điểm, phòng khiêu vũ…Đặc biệt, phía bên ngoài có thêm hồ nước nóng ngoài trời thiết kế theo phong cách phương tây càng làm tăng độ xa xỉ cho căn biệt thự. Đây là nơi để gia đình bà Trần Lệ Xuân cùng quan chức giải trí, tiệc tùng.

Biệt thự Lam Ngọc

Nằm phía bên phải Bạch Ngọc, Lam Ngọc được xây dựng với mục đích là nơi nghỉ dưỡng dành riêng cho gia đình. Căn biệt thự được thiết kế khá cầu kỳ với lối kiến trúc pháp. Phòng ốc nối tiếp nhau một cách khoa học và được trang bị đầy đủ nội thất sang trọng. Mỗi phòng đều được trang bị một lò sưởi.

Vẫn chưa hết, quý khách sẽ phải bất ngờ hơn nữa với hoa viên khu biệt thự được thiết kế theo phong cách Nhật Bản. Một hồ nước đặc biệt được thiết kế giữa khu vườn. Khi bơm đầy được vào hồ, bản đồ Việt nam sẽ hiện ra. Cùng với đó là những phiến đá nhô lên tượng trưng cho Côn Đảo và đảo Phú Quốc. Giữa hồ còn có dãy đá cắt ngang tượng trưng cho vỹ tuyến 17 phân cách 2 miền.

Để đảm bảo an toàn cho các thành viên, Lam Ngọc cũng được trang bị hệ thống đường hầm thoát hiểm bằng thép vô cùng chắc chắn, chịu được sức công phá lớn và sức chứa khoảng 10 người. Bên cạnh đó, phòng khiêu vũ cũng đều được trang bị bằng kính chống đạn.

Biệt thự Hồng Ngọc

Men theo con đường đá chẻ phía sau đồi thông là biệt thự Hồng Ngọc. Đây là món quà mà bà Trần Lệ Xuân xây dựng để tặng cho người cha của mình là ông Trần Văn Chương. Tuy không có diện tích rộng như hai căn biệt thự Bạch Ngọc và Lam Ngọc nhưng du khách cũng không thể rời mắt trước kiến trúc cổ điển Pháp vô cùng tinh tế và xa hoa này.

Dạo một vòng, ta cảm nhận được cuộc sống bà cố vấn thời bấy giờ xa hoa đến mức nào. Mọi góc cảnh, mọi đồ vật dường như vẫn còn mang hơi thở của người chủ nhân trước.

Báo Cao Bằng Điện Tử

Một số câu tục ngữ trong cuộc sống của dân tộc Tày, Nùng

Chủ nhật 16/09/2018 07:00

Từ xưa, người Tày, Nùng đã đúc kết những kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống thành những câu tục ngữ phản ánh nhiều lĩnh vực về cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của các tầng lớp trong xã hội, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Trang phục của phụ nữ dân tộc Tày. Trong nông nghiệp, câu tục ngữ “Bươn slí lồng chả, bươn hả đăm nà”, nghĩa là: tháng Tư (âm lịch) gieo mạ, tháng Năm cấy lúa để nói về mốc thời gian sản xuất. Thực tế nếu gieo mạ sớm, không đúng vào tháng Tư thì mạ già, hoặc non gieo cấy sẽ đạt năng suất thấp. Đồng thời từ trước đây, tại các địa phương nhờ vào mùa mưa để tận dụng nguồn nước, do đó dịp tháng Năm gieo cấy là thời điểm thích hợp nhất. Với kinh nghiệm sản xuất tạo ra mùa màng bội thu, chọn thời điểm gieo trồng các loại cây lương thực là rất quan trọng. Người Tày, Nùng có câu “Hạ chí bấu đăm nà, Đông chí bấu khòa thúa”, nghĩa là: quá tiết Hạ chí không nên cấy lúa, Đông chí không nên gieo các loại đậu đỗ, vì sau tiết trời đó các cây trồng mọc kém, nếu cây trồng có mọc cũng cho năng suất rất thấp.   Nói về sự cần cù trong lao động sản xuất thể hiện qua câu “Pây tổng bấu nắt mà, pây nà bấu nắt theo”, nghĩa là: đi ruộng, đi rẫy không muốn về nhà; hay “Kếp pja bấu lìa cúm”, nghĩa là: mõ dao thường ở bên mông, để thể hiện về sự chăm chỉ của người nông dân. Đồng thời người lao động tốt sẽ đạt được những kết quả trong sản xuất và trở thành tấm gương sáng cho mọi người học tập, làm theo. Vì vậy còn có câu tục ngữ đề cập đến thành quả lao động như “Bát bai slam ăn phước, bát cuốc slam ăn mằn” có nghĩa mỗi lần cuốc được 3 củ khoai (được coi mùa màng bội thu) và đánh giá bản chất lao động của người sản xuất. Thông qua các câu tục ngữ, trong những dịp lễ, tết, khi khách đến nhà thường chúc gia chủ ăn nên làm ra, có nhiều của cải, vật chất, như “Slam bươn kha sộc, slốc bươn kha loỏng” được hiểu là nuôi lợn 3 tháng to bằng chiếc cối giã gạo, 6 tháng to bằng chiếc loỏng đập lúa. Lời chúc tụng động viên gia đình chăn nuôi phát triển, gặp nhiều may mắn, ít dịch bệnh. Hay câu chúc “Pất cáy têm cai, mò vài têm lảng”, nghĩa là: gà, vịt đầy sàn nhà, trâu, bò đầy chuồng. Ngoài ra, các câu tục ngữ còn đề cập đến nhiều khía cạnh về cuộc sống sinh hoạt. Khi đến thăm trẻ mới chào đời, dân gian có câu “Slam bươn le phộc, slốc bươn le năng”, có nghĩa 3 tháng trẻ tự biết lật, 6 tháng trẻ tự biết ngồi. Đây là câu tục ngữ đúc kết về sự phát triển của con người theo quy luật tự nhiên, đồng thờ là sự mong muốn trẻ khi chào đời phát triển bình thường, ít bệnh tật. Bên cạnh đó, trong tục ngữ Tày, Nùng còn phản ánh tình cảm giữa người với người. Câu “Ngần sèn tảng tôm nhả, tha nả tẩy sliên kim” được hiểu là tiền bạc coi như đất, cỏ; tình cảm con người còn quý hơn nghìn vàng. Để răn dạy con cháu, không chỉ những câu tục ngữ khen ngợi mà còn có sự chê bai, so sánh ví von về sự lười biếng như “Nộc quất pây khằn nà doái doái, me nhình bấu chắc hết pjải pjền hên”, nghĩa là: bìm bịp đi qua bờ ruộng thong thả, con gái không biết dệt vải thành cầy, cáo. Ý nói phụ nữ phải biết dệt vải để vun vén gia đình. Về sinh hoạt, trước đây cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn, ngày lễ, tết mới thịt con gà. Vì vậy trong bữa ăn phải nhường người già nên có câu “Kin tắp phặp lừm” có nghĩa là ăn miếng gan chóng quên công việc hằng ngày, cũng như học hành chậm tiến bộ vì thế người còn trẻ không nên ăn miếng gan.   Những câu tục ngữ của người Tày, Nùng đề cập nhiều nội dung trong cuộc sống sinh hoạt, sản xuất, phê bình những thói hư tật xấu trong cuộc sống xã hội… Thông qua các câu tục ngữ để đúc kết kinh nghiệm sản xuất, răn dạy trong đối nhân xử thế, vì thế mang giá trị nhân văn để hướng con người đến chân – thiện – mỹ.                  

Các câu tục ngữ được phản ánh căn cứ theo triết lý về hoàn cảnh, đối tượng, điều kiện sống. Thông qua đó, giá trị những câu tục ngữ có tác dụng trực tiếp đến từng lĩnh vực và có ý nghĩa nhân văn sau sắc.Trong nông nghiệp, câu tục ngữ “Bươn slí lồng chả, bươn hả đăm nà”, nghĩa là: tháng Tư (âm lịch) gieo mạ, tháng Năm cấy lúa để nói về mốc thời gian sản xuất. Thực tế nếu gieo mạ sớm, không đúng vào tháng Tư thì mạ già, hoặc non gieo cấy sẽ đạt năng suất thấp. Đồng thời từ trước đây, tại các địa phương nhờ vào mùa mưa để tận dụng nguồn nước, do đó dịp tháng Năm gieo cấy là thời điểm thích hợp nhất. Với kinh nghiệm sản xuất tạo ra mùa màng bội thu, chọn thời điểm gieo trồng các loại cây lương thực là rất quan trọng. Người Tày, Nùng có câu “Hạ chí bấu đăm nà, Đông chí bấu khòa thúa”, nghĩa là: quá tiết Hạ chí không nên cấy lúa, Đông chí không nên gieo các loại đậu đỗ, vì sau tiết trời đó các cây trồng mọc kém, nếu cây trồng có mọc cũng cho năng suất rất thấp.Nói về sự cần cù trong lao động sản xuất thể hiện qua câu “Pây tổng bấu nắt mà, pây nà bấu nắt theo”, nghĩa là: đi ruộng, đi rẫy không muốn về nhà; hay “Kếp pja bấu lìa cúm”, nghĩa là: mõ dao thường ở bên mông, để thể hiện về sự chăm chỉ của người nông dân. Đồng thời người lao động tốt sẽ đạt được những kết quả trong sản xuất và trở thành tấm gương sáng cho mọi người học tập, làm theo. Vì vậy còn có câu tục ngữ đề cập đến thành quả lao động như “Bát bai slam ăn phước, bát cuốc slam ăn mằn” có nghĩa mỗi lần cuốc được 3 củ khoai (được coi mùa màng bội thu) và đánh giá bản chất lao động của người sản xuất.Thông qua các câu tục ngữ, trong những dịp lễ, tết, khi khách đến nhà thường chúc gia chủ ăn nên làm ra, có nhiều của cải, vật chất, như “Slam bươn kha sộc, slốc bươn kha loỏng” được hiểu là nuôi lợn 3 tháng to bằng chiếc cối giã gạo, 6 tháng to bằng chiếc loỏng đập lúa. Lời chúc tụng động viên gia đình chăn nuôi phát triển, gặp nhiều may mắn, ít dịch bệnh. Hay câu chúc “Pất cáy têm cai, mò vài têm lảng”, nghĩa là: gà, vịt đầy sàn nhà, trâu, bò đầy chuồng.Ngoài ra, các câu tục ngữ còn đề cập đến nhiều khía cạnh về cuộc sống sinh hoạt. Khi đến thăm trẻ mới chào đời, dân gian có câu “Slam bươn le phộc, slốc bươn le năng”, có nghĩa 3 tháng trẻ tự biết lật, 6 tháng trẻ tự biết ngồi. Đây là câu tục ngữ đúc kết về sự phát triển của con người theo quy luật tự nhiên, đồng thờ là sự mong muốn trẻ khi chào đời phát triển bình thường, ít bệnh tật.Bên cạnh đó, trong tục ngữ Tày, Nùng còn phản ánh tình cảm giữa người với người. Câu “Ngần sèn tảng tôm nhả, tha nả tẩy sliên kim” được hiểu là tiền bạc coi như đất, cỏ; tình cảm con người còn quý hơn nghìn vàng. Để răn dạy con cháu, không chỉ những câu tục ngữ khen ngợi mà còn có sự chê bai, so sánh ví von về sự lười biếng như “Nộc quất pây khằn nà doái doái, me nhình bấu chắc hết pjải pjền hên”, nghĩa là: bìm bịp đi qua bờ ruộng thong thả, con gái không biết dệt vải thành cầy, cáo. Ý nói phụ nữ phải biết dệt vải để vun vén gia đình.Về sinh hoạt, trước đây cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn, ngày lễ, tết mới thịt con gà. Vì vậy trong bữa ăn phải nhường người già nên có câu “Kin tắp phặp lừm” có nghĩa là ăn miếng gan chóng quên công việc hằng ngày, cũng như học hành chậm tiến bộ vì thế người còn trẻ không nên ăn miếng gan.Những câu tục ngữ của người Tày, Nùng đề cập nhiều nội dung trong cuộc sống sinh hoạt, sản xuất, phê bình những thói hư tật xấu trong cuộc sống xã hội… Thông qua các câu tục ngữ để đúc kết kinh nghiệm sản xuất, răn dạy trong đối nhân xử thế, vì thế mang giá trị nhân văn để hướng con người đến chân – thiện – mỹ.

Stt Tạm Biệt Hay Nhất ❤️ Status Tạm Biệt Chia Ly Tâm Trạng

Stt Tạm Biệt Hay Nhất ❤️ Status Tạm Biệt Chia Ly Tâm Trạng ✔️ Xem Và Suy Ngẫm Để Hiểu Rõ Hơn Về Nỗi Buồn Biệt Ly, Chia Cách.

Stt Tạm Biệt Quê Hương

Về nhà đượcc mấy bữa phải đi rồi, buồn nức lòng. Chào mẹ con đi.

Tạm biệt mẹ già bao năm khổ cực, con phụng sự Tổ quốc rồi về ngay.

Có ai hiểu được những cái ôm đưa tiễn đau thắt đến độ nào, bỏ lại sau lưng gia đình nhỏ, nhìn đàn con nhỏ mà lòng quặn đau.

Và rồi, chúng ta òa khóc vì cảm thấy lạc lõng, cảm thấy bơ vơ giữa chốn đô thành nhộn nhịp, nơi mà không có người thân bên cạnh ta, chỉ có những người bạn mới quen và tất thảy dường như xa lạ.

Xa nhà cũng là một thử thách, có phải không? Cuộc sống xa nhà sẽ dạy chúng ta nhiều thứ. Để mỗi chúng ta nhận ra rằng: người ta xa là để lớn, xa là để trưởng thành hơn…

Tạm biệt mẹ, con lên đường nhập ngũTạm biệt cha, nay con phải xa nhàMẹ đừng buồn khi tiễn bước con điCha đừng khóc khi thấy con lên xeTrai lớn trưởng thành con nợ nướcTuổi thanh xuân con cất bước lên đườngVai balo, mũ ngôi sao vàng sáng chóiTạm biệt mẹ…Con đi theo tiếng gọi của nước nhà.

Bên cạnh status tạm biệt quê hương Làm mới trang cá nhân của bạn với Stt Chia Buồn

Những Lời Tạm Biệt Bạn Bè Hay

Gửi cho bạn của bạn Những Lời Tạm Biệt Bạn Bè Hay để thể hiện sự luyến tiếc với họ.

– Chúng tôi sẽ sống cho những ngày mà mình không bao giờ quên khi ở với những người bạn mà chúng tôi luôn nhớ.

– Thời gian vui vẻ sẽ đến và đi, nhưng kỷ niệm thì luôn còn mãi.

“Qua mùa hè này, chúng ta đã mỗi đứa một nơi rồi. Cuối cùng cũng hiểu trải qua bao nhiêu kì thi như thế chỉ là để khoảng cách xa nhau ngày càng gần hơn.”

ảm ơn thời gian đã cho chúng ta gặp nhau để tôi biết thế nào là tình bạn chân thành. Hẹn bạn một ngày không xa mình sẽ gặp lại!

Cảm ơn cậu vì lúc nào cũng ở bên cạnh tớ, làm tớ vui kể cả khi chúng ta đều đang đói cồn cào!

Stt tạm biệt cấp 2

Chia sẽ bạn những stt tạm biệt cấp 2 hay bên dưới:

Chia tay một tri kỷ cũng giống như đánh mất đi một phần linh hồn.

Chúng ta đều đi những con đường khác nhau trong đời, nhưng dù chúng ta đi tới đâu, chúng ta cũng mang theo mình một phần của nhau.

Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân, có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp”

Đôi khi thật khó để buông tay, nhưng đó là việc mà chúng ta phải làm.

Dù không thể cùng nhau đi tiếp con đường phía trước, nhưng tôi vẫn sẽ luôn dõi theo bạn và sẵn sàng giúp đỡ khi bạn cần. Hãy gọi cho tôi!

Stt Tạm Biệt Năm Cũ

Ngày cuối năm, sẽ không còn đau khi nghĩ về chuyện cũ, người cũ, và trái tim sẽ an yên hơn khi tất thảy buồn đau đã nằm lại cùng tờ lịch cuối cùng của năm cũ.

Tạm biệt năm cũ. Mong sang năm mới có nhiều may mắn làm ăn thuận lợi học hành tốt gia đình đầm ấm.

Tạm biệt năm cũ. Một năm đầy biến động… mong sang một năm mới mọi thứ sẽ khác.

Tạm biệt những giọt nước mắt những tổn thương đã phải chịu trong năm qua mong một năm mới hạnh phúc và thành công hơn trên con đường mình chọn.

Một năm lại trôi qua, cũng cho ta học được những bài học đáng giá, để ta hiểu thêm giá trị của chính mình. Để biết rằng gia đình quan trọng đối với ta hơn tất cả.

Ngoài status tạm biệt năm cũ hay status tạm biệt cuối năm, bạn nên xem Stt Cuối Năm

Status Tạm Biệt Đồng Nghiệp

Gửi cho đồng nghiệp của bạn những Status Tạm Biệt Đồng Nghiệp để từ biệt họ nào!

Tôi đã học được rất nhiều khi làm việc với bạn trong những năm qua. Tôi chắc chắn rằng bạn sẽ thành công ở vị trí mới. Cảm ơn và tạm biệt!

Thật buồn khi biết rằng bạn sẽ chuyển việc. Tôi đang chờ nghe tin bạn đăng quang “nữ hoàng tin đồn” tại nơi làm việc mới. Tạm biệt!

Ngoài ra, bạn nên tìm hiểu thêm Stt Chia Tay Tuổi Học Trò

Stt Về Sự Chia Ly

Chia tay, như cái cách mà người ta vẫn nói với nhau là thất tình, nó đau hơn em tưởng tượng anh ạ. Em cũng đã từng yêu, từng đau, nhưng hình như em đã lãng quên mất cảm giác ấy.

Cái chết để lại một trái tim đau đớn không ai có thể chữa lành, tình yêu ra đi để lại một vùng ký ức không ai có thể đánh cắp.

Cảm ơn thời gian đã cho chúng ta gặp nhau để tôi biết thế nào là tình bạn chân thành. Hẹn bạn một ngày không xa mình sẽ gặp lại!

Stt tạm biệt em

Chia sẽ bạn những câu stt tạm biệt em hay nhất:

Anh sẽ luôn giữ sự bình yên này trong trái tim mình và mỉm cười bất cứ khi nào anh nghĩ về em.

Chia tay một tri kỷ cũng giống như đánh mất đi một phần linh hồn.

Cuộc sống của mình có rất nhiều sự thật diễn ra nhưng chẳng ai biết rõ đến khi nó kết thúc cũng chẳng ai hay cụ thể ra sao… Nhưng cuối cùng vẫn thật sự cảm thấy may mắn bởi quãng thời gian đã trải qua toàn là nụ cười rất hạnh phúc.

Cuộc sống được tạo nên từ vô vàn cuộc chia ly hàn gắn lại với nhau.

Những Câu Nói Hay Về Sự Chia Xa

Cuộc sống là những lần hội ngộ và những cuộc chia ly, cuộc vui nào cũng có lúc tàn. Nhưng có một thứ không bao giờ kết thúc đó là tình bạn giữa tớ và cậu cho dù cả hai không còn chung bước.

Điều tuyệt vời và đẹp nhất trên thế giới không thể nhìn bằng mắt, không thể chạm bằng tay, nhưng có thể cảm nhận được bằng cả trái tim.

Dù không thể cùng nhau đi tiếp con đường phía trước, nhưng tôi vẫn sẽ luôn dõi theo bạn và sẵn sàng giúp đỡ khi bạn cần. Hãy gọi cho tôi!

Em ở đây, và anh ở đó. Chúng ta thuộc về hai thế giới sống riêng biệt, là những kẻ lữ hành trên hai mặt phẳng không giao cắt với nhau.

Em sợ lắm khi phải xa một người mình yêu thương, vậy mà bi kịch lại một lần nữa xảy ra với em. Đến bây giờ nếm lại, cảm giác vẫn như thế, là đau, đau ở đây này, nơi con tim em đó.

Hãy gói lại những kỷ niệm về tình bạn giữa hai chúng ta. Một ngày nào đó khi mở ra xem, nó sẽ sưởi ấm tâm hồn bạn.

Khi một người bạn yêu thương trở thành ký ức, ký ức ấy sẽ trở thành kho báu quý giá.

Nếu bạn cần nhiều hơn status tạm biệt người yêu cũ Đừng bỏ qua trọn bộ Stt Chia Tay

Stt Tạm Biệt Tuổi Học Trò

Symbols cũng cung cấp cho bạn Stt Tạm Biệt Tuổi Học Trò

Hãy gói lại những kỷ niệm về tình bạn giữa hai chúng ta. Một ngày nào đó khi mở ra xem, nó sẽ sưởi ấm tâm hồn bạn.

Một ngày nào đó chúng ta sẽ vẫy chào nhau và ước rằng mình không bao giờ phải nói lời tạm biệt.

Ngày chia tay cậu đối với tớ không phải là ngày bình thường. Tớ sẽ nhớ mãi vì đó là kỷ niệm.

Những cơn gió tháng chín dành cho một thời thiếu niên sôi nổi đi qua… Thời gian trôi đi nhưng ký ức vẫn luôn ở lại trong tim mỗi chúng ta.

Thanh Xuân của tôi nằm lại nơi đây, trên chiếc ghế đó, ở chỗ ngồi đó, trong lớp học đó. …và với những con người đó

Thời gian vẫn cứ thế vô tình và lạnh lùng mang chúng ta xa nhau.

Từng thân đến thế nhưng chỉ vì một vài người mang lại cho cậu cảm giác mới mà buông bỏ người cậu từng coi là tri kỷ.

Tuổi học trò như những ngày nắng, đi qua những ngày nắng phải đón nhận những ngày mưa. Đó là lúc tôi và bạn phải chia tay nhau.

Những Câu Nói Hay Về Sự Ra Đi

Trọn bộ Những Câu Nói Hay Về Sự Ra Đi đang chờ bạn khám phá.

Đừng buồn hay thất vọng khi phải nói lời tạm biệt. Sự chia tay là cần thiết trước khi chúng ta có thể gặp lại nhau.

Khi yêu, em trao hết tim mình cho một trái tim khác nhịp, mải mê đuổi bắt, em hụt chân mất rồi. Chia tay anh, em thấy tất cả mọi vật như dừng lại, tất cả đều quay lưng, để mình em đơn côi một mình.

Không còn bên cạnh anh, nhưng mãi mãi trong trái tim anh

Không phải chia tay người yêu mà sao lại khiến mình buồn đến thế, cậu gần như là một phần trong cuộc sống của mình. Không ngờ cũng có lúc phải rời đi…

Lời tạm biệt không phải là mãi mãi. Lời tạm biệt cũng không phải là kết thúc. Chỉ đơn giản là anh sẽ nhớ em rất nhiều, cho đến ngày chúng ta gặp lại.

Mặc dù mình rất sợ phải rời xa cậu, nhưng mình cũng chẳng biết phải làm gì để giữ cậu lại bạn thân ạ!

Mỗi người ra đi để lại một dấu chân trên ký ức của bạn, nhưng người in hằn dấu chân trong trái tim bạn là người mà bạn sẽ thật sự nhớ mãi.

Một tâm hồn đẹp đẽ sẽ không bao giờ bị quên lãng

Đừng bỏ lỡ cơ hội tìm hiểu Stt Tình Yêu Buồn

Stt Tạm Biệt Người Yêu

Những Stt Tạm Biệt Người Yêu sẽ nói hộ nỗi lòng của bạn khi thất tình.

“Mùa bay, mùa để buông tay…”

Tháng của tuổi mới, hy vọng em sẽ chín chắn hơn và luôn vững tâm…

Nhất định phải một mình chống đỡ bầu trời nhỏ của mình…

Một mình em thôi…

Em đã từng dành cho anh một vị trí quan trọng trong trái tim em

Nhưng chính anh đã từ bỏ điều đó

Thế nên, đừng hỏi tại sao em rời xa anh.

Có những thứ dù yêu thích đến mấy, nếu đã không giữ được, hãy biết buông tay đúng lúc, nếu cứ đeo đẳng dây dưa sẽ khiến bạn đau lòng và tổn thương.

Đau khổ sống với nhau, chi bằng hãy chia tay để mỗi người tìm đến con đường hạnh phúc của riêng mình.

Không phải ai bắt đầu cùng bạn cũng sẽ kết thúc cùng bạn. Hãy sẵng sàng đi tiếp mà không có họ nếu bạn phải làm như vậy.

Người xưa nói rất đúng, người đi trà cũng nguội.

Khi mới bắt đầu, mọi người đều nghĩ hai người không thể bên nhau lâu dài, và chờ đợi khi nào hai người chia tay.

Đến khi trải qua rất nhiều chuyện, ai ai cũng nghĩ không còn điều gì chia cắt được nữa thì… hai người lại chia tay.

Stt Tạm Biệt Huế

Tạm Biệt Huế (Thu Bồn)

Bởi vì em dắt anh lên những ngôi đền cổChén ngọc giờ chìm dưới đáy sông sâuNhững lăng tẩm như hoàng hôn chống lại ngày quên lãngMặt trời vàng và mắt em nâu

Xin chào Huế một lần anh đếnĐể ngàn lần anh nhớ trong mơEm rất thực nắng thì mờ ảoXin đừng lầm em với cố đô

Áo trắng hỡi thuở tìm em không thấyNắng minh mang mấy nhịp Tràng TiềnNón rất Huế nhưng đời không phải thếMặt trời lên từ phía nón em nghiêng

Nhịp cầu cong và con đường thẳngMột đời anh tìm mãi Huế nơi đâuCon sông dùng dằng con sông không chảySông chảy vào lòng nên Huế rất sâu

Stt Tạm Biệt Đà Nẵng

Stt Tạm Biệt Đà Nẵng Hay Ý Nghĩa Cho Bạn Đã Từng Một Lần Đến Đây:

26 tiếng ở Đà Nẵng biến chuyến đi này trở thành chuyến đi ngắn nhất của tôi!

Đà Nẵng thực sự không thích hợp để ở một mình. Không như Hanoi của nhiều hoài niệm ấu thơ, Saigon của những năm tháng tuổi trẻ ồn ào và náo nhiệt, Đà Nẵng trong tôi là khoảng thời gian thanh thản. Với gia đình. Và buồn tẻ, nếu một mình!

Đà Nẵng phải ở cùng gia đình mới thực sự thú vị. Bởi cái thành phố yên bình và chăm sóc nhau đến cần mẫn ấy rất thích hợp để các gia đình đưa nhau về đây hưởng thụ!

Đà Nẵng dường như chẳng có nhiều sức ép. Những cây cầu đan qua sông nhiều như những ngón tay đan vào nhau vậy! Đà Nẵng êm đềm thế thật chẳng hợp với những người trẻ nhiều khát khao. Phải thế chăng mà nhiều người trẻ đã rời khỏi Đà Nẵng để tìm ra Hanoi, Saigon, hay Paris, London, NewYork.. thi thố sức trẻ!

Tạm biệt Đà Nẵng!Tôi về Hanoi của tôi đây!Để rất gần thôi, một ngày, tôi sẽ lại đưa vợ mình cùng 3 Yêu Tinh trở lại Đà Nẵng. Để được đắm mình trong an yên chất lượng. Của Đà Nẵng!

Stt Tạm Biệt Hà Nội

Những stt tạm biệt hà nội nhiều ý nghĩa nhất:

Mình sẽ nhớ Hà Nội vô cùng, cho dù đã có lúc, mình ghét Hà Nội bởi những tiếng ồn ào, khói bụi, giận Hà Nội bởi đã làm ai đó ra đi. Thấm thoát đã gần 3 năm gắn bó với mảnh đất này, biết bao kỉ niệm,vui có, buồn có. Nhớ những đêm một mình chạy xe lang thang khắp phố phường Hà Nội để được bật khóc, khóc to lên mà không ai nghe thấy, để được bình tâm suy xét chuyện chúng mình. Nhớ bao lần nghêu ngao hát tình khúc ” Nồng nàn Hà Nội” với cảm xúc da diết , đắm đuối. Nét duyên thầm của Hà Nội cứ lằng lặng khắc ghi vào tim con người. Em nói,em không muốn xa Hà Nội. Bởi ngày phải xa Hà Nội sẽ là ngày em buồn thật nhiều. Bởi Hà Nội có người mà em thương. Đã thương và vương nhiều đến thế, có lòng nào lại nỡ xa? Hà Nội ủ ấp Em từ cô thiếu nữ nhiều mơ mộng, qua nắng gió đôi mùa cũng đã chín chắn hơn nhiều. Hà Nội ngày Em đến, ngày Em ở và ngày Nó sắp ra đi đều hiền hòa với Em bằng thứ tình cảm chân thành nên Em không đành lòng, mãi vẫn chưa đành lòng, để có thể quên đi. Tôi rời Sài Gòn tìm đến Hà Nội, ở nơi này tôi bắt gặp những con phố cũ, những làn gió nhẹ mát lạnh, những con người đầm thắm nghĩa tình, những trái tim nồng nàng chung thủy. Ở nơi này, tôi gặp được em – cô gái Hà Nội thắm đẫm mùa xuân.

Tháng mười qua gác lại những buồn vui

Bao kỷ niệm cũng chôn vùi dĩ vãng

Đón đông sang cùng những áng thơ hồng

Stt Tạm Biệt Quá Khứ

Hãy buông bỏ quá khứ với bộ Stt Tạm Biệt Quá Khứ sau:

Chân chính buông tay là yên lặng không một tiếng động, buông tay càng phô trương càng biểu lộ sự do dự của bạn.

“Anh đi rồi, thật là tốt, bằng không sẽ luôn phải lo lắng lúc nào anh sẽ ra đi.”

Tôi của bây giờ bình thản lắm. Vui thì cười một cái, buồn thì cười hai cái, đau xót quá thì trùm chăn ngủ chả thèm nghĩ nữa.

Cứ sống như thế cho giản đơn

Hôm nay tôi vui thật nhiều hơn nữa,

Hôm nay tôi quên phiền lo vu vơ lúc xưa,

Chuyện ngày xưa đã qua rồi, mà tôi cũng quên rồi,

Tôi là ngày hôm nay.

Đừng đếm những gì bạn đã mất, hãy quý trọng những gì bạn đang có và lên kế hoạch cho những gì sẽ đạt được bởi quá khứ không bao giờ trở lại, nhưng tương lai có thể bù đắp cho mất mát.

Nếu bạn có những cảm xúc mãnh liệt về điều gì đó xảy ra trong quá khứ, chúng có thể gây trở ngại cho khả năng sống trong hiện tại của bạn.

Con người không bao giờ được lãng phí thời gian vô ích để tiếc nuối quá khứ hay phàn nàn về những thay đổi khiến mình khó chịu, bởi thay đổi là bản chất của cuộc sống.

Bạn có thể tìm hiểu thêm video stt tạm biệt hay bên dưới:

Bạn đang xem bài viết Biệt Điện Trần Lệ Xuân – Đệ Nhất Biệt Điện Vang Bóng Một Thời * Tass trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!