Xem Nhiều 3/2023 #️ Bạn Có Biết Câu Nói “Hỏi Thế Gian Tình Ái Là Chi” Của Lý Mạc Sầu Bắt Nguồn Từ Đâu Không? # Top 11 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 3/2023 # Bạn Có Biết Câu Nói “Hỏi Thế Gian Tình Ái Là Chi” Của Lý Mạc Sầu Bắt Nguồn Từ Đâu Không? # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bạn Có Biết Câu Nói “Hỏi Thế Gian Tình Ái Là Chi” Của Lý Mạc Sầu Bắt Nguồn Từ Đâu Không? mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

BY

Chiko

Bạn có biết câu nói “Hỏi thế gian tình ái là chi” của Lý Mạc Sầu bắt nguồn từ đâu không?

Hỏi thế gian tình là chi.

Mà đôi lứa thề nguyền sống chết?

Câu nói này từ khi ra đời đến nay đã trở thành một hiện tượng truyền miệng nổi tiếng, cho dù nhiều người không đọc tiểu thuyết cũng không xem phim thì chắc hẳn họ cũng từng nghe qua ở đâu đó. Nổi tiếng và được lưu truyền rộng rãi như vậy nhưng ít ai biết chính xác nguồn gốc của câu nói này.

Tạo hình của Lý Mạc Sầu trong một tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp.

Lý Mạc Sầu dù không phải là nhân vật chính trong thiên tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp của Kim Dung nhưng lại gây được ấn tượng sâu đậm trong lòng người hâm mộ bởi chuyện tình đầy uất hận, bi ai của cô. Thân là một cô gái xinh đẹp, là đệ tử chân truyền đời thứ ba thuộc phái Cổ Mộ, Lý Mạc Sầu thời trẻ yêu say đắm Lục Triển Nguyên. Vì tình yêu, cô không ngại vứt bỏ lễ tiết, thậm chí phản bội sư môn nhưng không ngờ bị bội ước.

Lục Triển Nguyên cưới một cô gái khác là Hà Nguyên Quân làm vợ và từ đó Lý Mạc Sầu trở thành một con người chất chồng uất hận, muốn muốn sát hại cả gia tộc họ Lục để trả mối nợ tình. Nhờ đại sư chùa Thiên Long ở Đại Lý ngăn chặn nên Lý Mạc Sầu hứa cho vợ chồng Lục Triển Nguyên được sống bình yên trong khoảng thời gian 10 năm. Sau 10 năm hạn định, Mạc Sầu quyết định đi đòi mối nợ duyên đó và yêu cầu Lục Triển Nguyên giết chết vợ mình thì có thể được xóa bỏ mọi hận thù. Không ngờ rằng, hai vợ chồng họ Lục lại chọn cách tự vẫn cùng nhau.

Kể từ đó, mỗi khi Lý Mạc Sầu xuất hiện trong giang hồ, câu nói “Hỏi thế gian tình là chi, mà đôi lứa thề nguyền sống chết” đều vang lên. Ngay cả khi trúng độc hoa tình, đau đớn và tuyệt vọng, Lý Mạc Sầu tự tử trong đám cháy ở Tuyệt tình cốc vẫn còn đọc đi đọc lại câu nói đó. Chi tiết này đã gây ám ảnh cho không ít độc giả về một mối hận tình chưa dứt. Cho đến nay, câu nói này vẫn được nhiều người nhắc đến khi nói về tình yêu.

Sự nổi tiếng của nhân vật Lý Mạc Sầu cùng câu nói “Hỏi thế gian tình ái là chi, mà đôi lứa thề nguyền sống chết” từ khi xuất hiện trong tiểu thuyết đã được hàng chục tác phẩm chuyển thể điện ảnh sau đó sử dụng lại như một chi tiết đắt giá. Điều này khiến nhiều người lầm tưởng rằng câu nói này là do cố nhà văn Kim Dung sáng tác ra. Tuy nhiên thực tế nguồn gốc của câu nói nổi tiếng của nhân vật Lý Mạc Sầu lại có từ rất lâu trước đó.

Câu nói nổi tiếng của Lý Mạc Sầu vốn xuất phát từ bài từ Mô ngư nhi – Nhạn khâu của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn.

Thực chất câu “Hỏi thế gian tình ái là chi” (nguyên tác Vấn thế gian tình thị hà vật) vốn nằm trong tác phẩm “Mô ngư nhi – Nhạn khâu” (Mồ chim nhạn) của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn sống ở thế kỷ XIII, cuối nhà Kim đầu nhà Nguyên. Đây là một trong số các bài từ nổi tiếng nhất của ông trong tổng cộng 380 bài từ, 1.300 bài thơ và 230 tản văn được lưu truyền sau khi ông qua đời.

Bạn Có Biết Câu Nói “Hỏi Thế Gian Tình Ái Là Chi” Của Lý Mạc Sầu Bắt Nguồn Từ Đâu Không?

Bạn có biết câu nói “Hỏi thế gian tình ái là chi” của Lý Mạc Sầu bắt nguồn từ đâu không?

Hỏi thế gian tình là chi.

Mà đôi lứa thề nguyền sống chết?

Câu nói này từ khi ra đời đến nay đã trở thành một hiện tượng truyền miệng nổi tiếng, cho dù nhiều người không đọc tiểu thuyết cũng không xem phim thì chắc hẳn họ cũng từng nghe qua ở đâu đó. Nổi tiếng và được lưu truyền rộng rãi như vậy nhưng ít ai biết chính xác nguồn gốc của câu nói này.

Tạo hình của Lý Mạc Sầu trong một tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp.

Lý Mạc Sầu dù không phải là nhân vật chính trong thiên tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp của Kim Dung nhưng lại gây được ấn tượng sâu đậm trong lòng người hâm mộ bởi chuyện tình đầy uất hận, bi ai của cô. Thân là một cô gái xinh đẹp, là đệ tử chân truyền đời thứ ba thuộc phái Cổ Mộ, Lý Mạc Sầu thời trẻ yêu say đắm Lục Triển Nguyên. Vì tình yêu, cô không ngại vứt bỏ lễ tiết, thậm chí phản bội sư môn nhưng không ngờ bị bội ước.

Lục Triển Nguyên cưới một cô gái khác là Hà Nguyên Quân làm vợ và từ đó Lý Mạc Sầu trở thành một con người chất chồng uất hận, muốn muốn sát hại cả gia tộc họ Lục để trả mối nợ tình. Nhờ đại sư chùa Thiên Long ở Đại Lý ngăn chặn nên Lý Mạc Sầu hứa cho vợ chồng Lục Triển Nguyên được sống bình yên trong khoảng thời gian 10 năm. Sau 10 năm hạn định, Mạc Sầu quyết định đi đòi mối nợ duyên đó và yêu cầu Lục Triển Nguyên giết chết vợ mình thì có thể được xóa bỏ mọi hận thù. Không ngờ rằng, hai vợ chồng họ Lục lại chọn cách tự vẫn cùng nhau.

Kể từ đó, mỗi khi Lý Mạc Sầu xuất hiện trong giang hồ, câu nói “Hỏi thế gian tình là chi, mà đôi lứa thề nguyền sống chết” đều vang lên. Ngay cả khi trúng độc hoa tình, đau đớn và tuyệt vọng, Lý Mạc Sầu tự tử trong đám cháy ở Tuyệt tình cốc vẫn còn đọc đi đọc lại câu nói đó. Chi tiết này đã gây ám ảnh cho không ít độc giả về một mối hận tình chưa dứt. Cho đến nay, câu nói này vẫn được nhiều người nhắc đến khi nói về tình yêu.

Sự nổi tiếng của nhân vật Lý Mạc Sầu cùng câu nói “Hỏi thế gian tình ái là chi, mà đôi lứa thề nguyền sống chết” từ khi xuất hiện trong tiểu thuyết đã được hàng chục tác phẩm chuyển thể điện ảnh sau đó sử dụng lại như một chi tiết đắt giá. Điều này khiến nhiều người lầm tưởng rằng câu nói này là do cố nhà văn Kim Dung sáng tác ra. Tuy nhiên thực tế nguồn gốc của câu nói nổi tiếng của nhân vật Lý Mạc Sầu lại có từ rất lâu trước đó.

Câu nói nổi tiếng của Lý Mạc Sầu vốn xuất phát từ bài từ Mô ngư nhi – Nhạn khâu của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn.

Thực chất câu “Hỏi thế gian tình ái là chi” (nguyên tác Vấn thế gian tình thị hà vật) vốn nằm trong tác phẩm “Mô ngư nhi – Nhạn khâu” (Mồ chim nhạn) của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn sống ở thế kỷ XIII, cuối nhà Kim đầu nhà Nguyên. Đây là một trong số các bài từ nổi tiếng nhất của ông trong tổng cộng 380 bài từ, 1.300 bài thơ và 230 tản văn được lưu truyền sau khi ông qua đời.

Bài từ này được Nguyên Hiếu Vấn sáng tác lấy cảm hứng trong một lần ông lên kinh đô ứng thí và nghe được câu chuyện từ người thợ săn về việc nhìn thấy một đôi chim nhạn lớn bay trên trời. Người thợ săn giương cung bắn chết một con, con còn lại tự lao xuống đất chết. Nguyên Hiếu Vấn lúc đó 16 tuổi, mua lại hai con chim nhạn và chôn chúng cùng nhau. Đồng thời sáng tác bài từ để thể hiện sự tiếc thương và xúc động trước tình yêu của đôi chim nhạn trong tác phẩm, trong đó có câu “Hỏi thế gian tình ái là chi, mà đôi lứa thề nguyền sống chết”.

Mượn hai câu trong bài từ của Nguyên Hiếu Vấn, cố nhà văn Kim Dung mang tới cho nhân vật Lý Mạc Sầu một sự lạnh lùng, uất hận và đầy bi ai trong các lần xuất hiện trong thiên tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp. Hai câu nói cay đắng mà nàng thốt lên khi đi trả thù mối nợ duyên và cả khi gieo mình nơi biển lửa Tuyệt Tình Cốc khiến không ít người cảm thấy day dứt, thậm chí thương cảm cho nhân vật của Kim Dung.

Nickname T. K. L đồng cảm ” Thương thay cho số phận của Lý Mạc Sầu, yêu một đời, hận một đời, kết thúc chỉ là một màu bi thảm và sự căm hận đi theo đến tận giây phút cuối cùng, âu chỉ vì còn quá nặng tình “.

Trong khi đó, Nickname B. C. Q lại hài hước nhận xét ” Đúng là khi yêu nhau, người ta hẹn thề sống chết có nhau. Khi hết yêu, người ta thề sống chết với nhau “.

Hỏi thế gian tình ái là chi” thực sự là câu nói nổi tiếng ghi khắc trong tâm trí của nhiều thế hệ độc giả yêu thích tiểu thuyết Kim Dung và các bộ phim kiếm hiệp được chuyển thể.

Cố nhà văn Kim Dung là một trong số các cây viết truyện kiếm hiệp nổi tiếng nhất của TQ với hàng loạt các tác phẩm để đời, có thể kể đến như Anh hùng xạ điêu, Ỷ Thiên Đồ Long ký, Thiên Long Bát Bộ, Hiệp khách hành hay Thần điêu đại hiệp. Rất nhiều các tác phẩm của ông được dựng thành phim và khiến bao nhiêu người mê đắm với các cuộc phiêu lưu trong thế giới kiếm hiệp.

Năm 2018, nhà văn Kim Dung qua đời, để lại cho hậu thế các tác phẩm tiểu thuyết kiếm hiệp nổi tiếng.

Bên cạnh đó, tình yêu trong tác phẩm của ông cũng là một đề tài đặc sắc, khai thác rất nhiều khía cạnh khác nhau. Có nàng A Châu lấy cái chết để vẹn cả hiếu – tình; có nàng A Tử cả đời càn rỡ, phút cuối ôm xác người trong mộng gieo mình xuống núi tự tử; có Đoàn Dự trong sáng hào hiệp; có Tiêu Phong cả đời chỉ ôm một bóng hình; có Du Thản Chi cuồng si đến điên loạn… và trong số những hình tượng tình yêu ấy không thể bỏ qua Lý Mạc Sầu với câu nói gây ám ảnh cho rất nhiều thế hệ sau này:

Hỏi thế gian tình là chiMà đôi lứa thề nguyền sống chết?

Kiếm Hiệp Kim Dung: Không Phải Kim Dung Đây Mới Là Tác Giả Câu Nói Nổi Tiếng Của Lý Mạc Sầu Trong Thần Điêu Đại Hiệp

Trong số rất nhiều những mối tình được cố nhà văn Kim Dung xây dựng “khắc cốt ghi tâm”, thì mối tình oan nghiệt của Lý Mạc Sầu trong Thần điêu đại hiệp có thể nói là gây nhức nhối và khó quên nhất.

Lý Mạc Sầu là nhân vật nữ trong tác phẩm kiếm hiệp Thần điêu đại hiệp của cố nhà văn Kim Dung. Lý Mạc Sầu là đệ tử đời thứ ba của phái Cổ Mộ, là sư tỷ của Tiểu Long Nữ, là một con người rất xinh đẹp nhưng tàn độc với công phu Ngũ độc thần chưởng (còn gọi là Xích luyện thần chưởng) và Băng phách ngân châm. Lý Mạc Sầu hay cưỡi một con lừa hoa mà trên cổ có đeo một chiếc chuông có thể phát ra tiếng nhạc. Nổi tiếng mỗi lần xuất hiện thường nhắc đến câu: “Hỡi thế gian tình là chi, mà đôi lứa hẹn thề sống chết”.

Trong số rất nhiều những mối tình được cố nhà văn Kim Dung xây dựng “khắc cốt ghi tâm”, thì mối tình oan nghiệt của Lý Mạc Sầu trong Thần điêu đại hiệp có thể nói là gây nhức nhối và khó quên nhất.

Lý Mạc Sầu là nhân vật nữ trong tác phẩm kiếm hiệp Thần điêu đại hiệp của cố nhà văn Kim Dung. Lý Mạc Sầu là đệ tử đời thứ ba của phái Cổ Mộ, là sư tỷ của Tiểu Long Nữ, là một con người rất xinh đẹp nhưng tàn độc với công phu Ngũ độc thần chưởng (còn gọi là Xích luyện thần chưởng) và Băng phách ngân châm. Lý Mạc Sầu hay cưỡi một con lừa hoa mà trên cổ có đeo một chiếc chuông có thể phát ra tiếng nhạc. Nổi tiếng mỗi lần xuất hiện thường nhắc đến câu: “Hỡi thế gian tình là chi, mà đôi lứa hẹn thề sống chết”.

Đến nay, câu này vẫn được nhiều người sử dụng mỗi khi nói về tình yêu. Theo Sina, vì sự phổ biến của tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp cũng như hàng chục tác phẩm chuyển thể phim ảnh, nhiều người lầm tưởng câu trên là sáng tác của Kim Dung.

“Hỡi thế gian tình là chi, mà đôi lứa hẹn thề sống chết” vốn thuộc bài từ trong tác phẩm Mô ngư nhi – nhạn khâu của nhà văn Nguyên Hiếu Vấn (1190-1257) ở cuối nhà Kim đầu nhà Nguyên. Nguyên Hiếu Vấn là nhà văn, nhà sử học đạt thành tựu cao nhất thời đại của ông. Hiện còn hơn 1.300 bài thơ của Nguyên Hiếu Vấn được lưu truyền cùng hơn 380 bài từ, 250 tản văn.

Theo QQ, cảm hứng để Nguyên Hiếu Vấn viết bài từ đến từ lần ông đi ứng thí, trên đường gặp một thợ săn, người này kể cho ông câu chuyện một đôi chim nhạn lớn bay trên trời, người này bắt giết một con. Con còn lại lao xuống đất chết. Nhà thơ, lúc đó mới 16 tuổi, xúc động vì câu chuyện, mua xác hai con chim chôn cùng nhau, còn làm bia mộ cho chúng. Sau đó, ông sáng tác bài từ, bày tỏ sự thương cảm với tình yêu của đôi chim nhạn.

“Hỡi thế gian tình ái là chi,

Mà đôi lứa hẹn thề sống chết.

Trời Nam đất Bắc đôi nơi,

Cánh chim rũ mỏi mấy hồi hàn ôn.

Vui ân oán, biệt ly buồn,

Si tình nhi nữ, khởi nguồn bi hoan.

Tiếng xưa xa khuất mây ngàn,

Về đâu lẻ bóng Thiên San tuyết chiều.”

Hai câu “Hỡi thế gian tình ái là chi, mà đôi lứa hẹn thề sống chết” sau đó được Kim Dung sử dụng như một câu hỏi lớn nhất cuộc đời cứ đeo bám mãi Lý Mạc Sầu và khiến chữ “Tình” trong mối tình oan nghiệt của ma nữ xinh đẹp này trở nên thật day dứt.

Mối tình oan nghiệt của Lý Mạc Sầu

Lý Mạc Sầu vốn là một cái tên xinh đẹp, người đặt tên cho nàng ắt hẳn muốn nàng được hưởng một cuộc sống hạnh phúc an nhàn không vương bụi trần, cũng chẳng vướng phiền muộn nhân gian. Tuy nhiên số phận khéo đưa đẩy khiến cho cô gái ngây thơ, thiện lương ấy gặp phải chàng thư sinh nho nhã hiền lành Lục Triển Nguyên để rồi đem lòng yêu thương chàng. Nhưng sau đó Lục Triển Nguyên bội ước, lấy cô gái Hà Nguyên Quân làm vợ. Cuộc tình tan vỡ đã khiến Lý Mạc Sầu trở thành một con người tàn nhẫn và độc ác.

Lý Mạc Sầu vì tình yêu mà rời bỏ môn phái, phản bội sư phụ, vứt bỏ danh tiếng nhưng đổi lại nàng chẳng được gì ngoài hai chữ “thất tình”. Cay đắng cùng cực với tình yêu bị ruồng rẫy, không cam tâm trước ánh mắt coi thường của thiên hạ, nàng nhất quyết lựa chọn cho mình một lối đi đầy oan nghiệt. Khoác lên mình bộ mặt lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn nàng khiến cho cả thiên hạ phải khiếp đảm trước nàng. Nỗi oán hận của nàng trời không thấu, đất không dung. Nàng có thể ra tay giết một đám người chỉ vì lẽ người ta mang tên họ Hà, cùng bộ họ Lục trùng với tình lang cũ. Nàng còn chạy ra sông Nguyên phá hủy sáu mươi ba chiếc thuyền chở hàng có đề chữ “Nguyên” trên mạn thuyền. Nàng còn thề, kẻ nào muốn nhắc đến ba chữ Hà Nguyên Quân trước mặt nàng, tức là kẻ thù không đội trời chung, hoặc kẻ đó hoặc nàng phải chết. Nàng đuổi cùng giết tận không bỏ sót bất cứ ai. Nàng hận Lục Triển Nguyên, hận vợ Lục Triển Nguyên, hận con Lục Triển Nguyên, những người nàng cho rằng đã cướp đi hạnh phúc của nàng. Mối hận mười năm không tan, mối hận khiến nàng nhất quyết không bỏ qua cho cả người chết. Khi biết tin vợ chồng Lục Triển Nguyên đã qua đời, nàng vẫn đến mộ của họ đào hài cốt của hai vợ chồng lên, vứt một bộ lên núi, một bộ xuống biển, khiến cho họ mãi mãi phải chia lìa.

Video: Lý Mạc Sầu trả thù.

Nói Nhiều Về 2 Chữ ‘Thành Công’ Nhưng Bạn Có Thật Sự Biết Thế Nào Là Thành Công?

Chúng ta như thế nào thì được gọi là thành công?

Khi được hỏi về thành công, chúng ta thường nghĩ ngay đến công ăn việc làm, tức là một người có sự nghiệp ổn định, có địa vị xã hội hay có thể kiếm được rất nhiều tiền. Tuy nhiên, thực tế để có thể tự tin khẳng định mình đã thành công thì không phải ai cũng dám nói. Bởi một người thành công cần phải xét ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau và chắc chắn một điều rằng điều kiện kinh tế tốt, ở một vị trí nhiều người mơ ước… không phải là thước đo duy nhất của sự thành công.

Một ví dụ đơn giản, nếu bạn sở hữu những thứ tiện nghi sang trọng hoặc có địa vị xã hội rất cao những gia đình bạn đổ vỡ, người thân yêu xa lánh thì liệu bạn có được gọi là thành công? Câu trả lời là CÓ, bạn thành công về mặt vật chất nhưng đã thất bại về đời sống tình cảm một cách hoàn toàn. Chính là như vậy, trên đời không có cái gì gọi là “thập toàn thập mỹ” khi bạn thành công đạt được cái này thì bạn sẽ phải đánh mất một cái khác, ít hoặc nhiều.

Mỗi ngày bạn bước ra đường, sẽ không khó bắt gặp những bước chân vội vã, những gương mặt đầy căng thẳng. Họ không biết mình đang đi đâu, ai vừa lướt ngang qua mình. Ngồi cạnh nhau hàng giờ trên xe buýt nhưng không ai bắt chuyện cùng ai, vì dường như ai cũng đang rất bận rộn với những kế hoạch trong đầu.

Và bạn cũng thế, bạn gặp đồng nghiệp trong công ty nhưng không thể dừng lại hỏi thăm và chờ đợi câu trả lời vì sợ làm lỡ mất thời gian của chính mình, rồi dần dà bạn tự biến mình thành một cỗ máy vô tri và mất dần tình người với nhau lúc nào không biết. Đến khi bạn thành công và quay lại xung chẳng có ai, lúc ấy có thể bạn đã thành công nhưng sự thành công như thế vốn đã mang theo tính chất của sự hủy diệt.

Chúng ta nên nhớ, tài sản lỡ bị tiêu tán thì ta vẫn còn nhiều cơ hội để tìm lại được, hay vẫn còn nhiều điều ý nghĩa khác để sống. Nhưng một khi những phẩm chất thiêng liêng trong tâm hồn như sự bình an, lòng thương xót, đức tính thật thà,… bị “phá sản” thì có khi cả đời ta cũng không thể nào tạo dựng lại nổi.

Một người sống chỉ biết nghĩ đến mình, vì thành công của bản thân mà nhấn chìm, đạp đổ người khác thì chẳng khác nào một kẻ thất bại. Dù bạn có thành công về vật chất, địa vị xã hội hay tình cảm thì bạn cũng đã thua với chính lương tâm của mình.

Để thành công chúng ta cần phải làm gì?

Cho đến hiện tại, nếu như bạn vẫn còn nghĩ rằng, có đầy đủ của cải vật chất, sự giàu có thì đã là thành công thì bạn đã sai lầm. Bởi hầu hết các tỷ phú, triệu phú trên thế giới đều cho rằng, tạo ra của cải vật chất không phải là điều quan trọng nhất mà họ nghĩ tới. Tất nhiên, kiếm tiền cũng quan trọng, nhưng khi nói đến thành công , họ quan tâm nhiều hơn đến những thứ khác, chẳng hạn như suy nghĩ, thái độ, tầm nhìn, niềm tin, sự phát triển của bản thân và tiếp tục học hỏi. Vì thế, nếu muốn thành công, bạn cần:

Nhất định phải biết “nhìn xa trông rộng”

Khả năng đoán định tương lai trước khi nó thực sự xảy đến là một trong những tố chất quan trọng của một người đã, đang và sẽ thành công. Nói cách khác, bạn phải biết những gì bạn muốn, tại sao bạn muốn và sẵn sàng làm gì để có được điều đó. Thay vì để mỗi ngày trôi qua vô ích, ngay bây giờ hãy lên kế hoạch cho cuộc đời mình bằng cách vạch ra những gì mình cần làm và loại bỏ sự trì hoãn, do dự trong việc ra quyết định.

Có khả năng “kiềm chế cảm xúc”

Khả năng kiểm soát cảm xúc đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công ở mỗi người. Những loại cảm xúc mạnh mẽ như tức giận, ghen tuông hay tuyệt vọng đều có thể can thiệp vào công việc và cuộc sống của bạn mỗi ngày. Nó chi phối cách bạn suy nghĩ và ra quyết định.

 Biết cách đơn giản hóa mọi vấn đề

Cuộc sống vốn rất phức tạp và con người cũng thế. Do đó để thành công bạn cần phải thật tỉnh táo giữa một thế giới hỗn mang. Hãy cố gắng đơn giản hóa mọi thứ và tập trung vào những gì quan trọng sẽ giúp bạn bớt được những rắc rối không đáng có.

Liên kết với những người thành công khác

Việc liên kết với những người đang tích cực theo đuổi mục tiêu và ước mơ giúp bạn tạo dựng nên một mạng lưới quan hệ xã hội tích cực. Điều đó giúp bạn luôn luôn được thúc đẩy bởi vô vàn những nguồn năng lượng khác nhau, với tất cả quyết tâm, can đảm để chinh phục mọi thử thách.

Phát triển lòng can đảm

Trên bước đường thành công đầy chông gai, thử thách luôn đòi hỏi bạn phải có lòng can đảm. Sẽ có người ủng hộ những ý tưởng của bạn và cũng sẽ có người chỉ trích hoặc cười nhạo những khát vọng của bạn. Rèn cho mình lòng can đảm sẽ giúp bạn có được những thành công phi thường, tạo ra những điều mới mẻ, những điều chưa có tiền lệ.

Học tập không ngừng

Học hỏi và phát triển là bản chất của cuộc sống tốt đẹp. Bởi điều đó cho thấy bạn luôn di chuyển về phía trước và không bao giờ nhìn lại. Ngày nay, có nhiều cách để bạn theo đuổi sự nghiệp học tập như: đọc, nghe, xem các chương trình giáo dục, tham dự các hội thảo và hội thảo phát triển cá nhân, hay đi du lịch thế giới,…

Sẵn sàng đối mặt với những lỗi lầm của bản thân

Ai cũng mắc sai lầm. Điều quan trọng là học cách tha thứ và yêu thương bản thân mình nhiều hơn. Đừng quá khắt khe với mọi người và với chính bản thân mình, phải biết buông bỏ mọi nghi ngờ, sợ hãi và chấp nhận những sai lầm trong quá khứ. Nói với bản thân rằng bất kể điều gì xảy ra trong cuộc sống, điều đó rồi cũng sẽ qua đi và bạn đã sẵn sàng đối mặt với hiện tại.

Đừng quá tập trung vào kết quả

Có một câu nói rất hay: “Thắng thua không quan trọng, quan trọng là bạn đã tham gia cuộc chơi như thế nào”. Câu nói này xuất phát từ trong lĩnh vực thể thao nhưng nó hoàn toàn đúng với mọi “sân chơi” trong cuộc sống.

Thành công không chỉ đến từ kết quả mà nó còn đến từ cách chơi. Và chính cách bạn tham gia cuộc chơi sẽ là nhân tố quyết định đến kết quả chung cuộc. Nếu bạn tham gia hết mình: chơi đẹp và công bằng thì không có lí do gì bạn không giành chiến thắng ở phút cuối.

Nói được làm được

Sự nhất quán giữa lời nói và hành động rất quan trọng đối với thành công của bạn. Bởi vì “nói thì dễ, làm mới khó”, nên bạn phải làm những gì mình đã nói thì mới có thể chứng tỏ được năng lực của bản thân. Người bình thường thể hiện cái tôi qua các cuộc nói chuyện, họ nói nhiều nhưng hành động ít. Người thành công thì ngược lại, họ nói ít nhưng làm nhiều. Và lời đã nói, cho dù là những điều nhỏ nhất đi nữa thì họ vẫn cố gắng hoàn thành.

Luôn thích tò mò và ham học hỏi

Những người thành công họ thường rất thích tò mò và lý do rất đơn giản là vì, sự tò mò thúc đẩy họ khám phá, tìm hiểu thế giới. Vì thế, nếu muốn thành công bạn hãy thể hiện sự tò mò của mình bằng cách đặt câu hỏi, chủ động lắng nghe và hỏi những câu hỏi tiếp theo.

Bất cứ điều gì bạn học hỏi từ những người khác cũng đều có thể hướng bạn tới thành công hay cho bạn một kinh nghiệm đáng nhớ. Hãy nhớ rằng, khi bạn tò mò và muốn học hỏi, bạn sẽ phát triển và trở nên thông thái hơn. Điều đó sẽ rất có lợi cho thành công hiện tại và sau này của bạn.

Những danh ngôn hay về thành công từ người nổi tiếng

Ở nhiều khía cạnh, người thành công cũng giống với những người bình thường. Họ đều có xuất phát điểm trình độ học vấn, kinh nghiệm giống nhau. Nhưng nếu quan sát kỹ hơn, bạn sẽ thấy có sự khác biệt hoàn toàn ở những điểm quan trọng nhất. Dưới đây là một số câu nói hay về thành công mà bạn có thể học hỏi từ những người nổi tiếng:

Đừng phấn đấu để thành công mà hãy phấn đấu để mình có ích. – Albert Einstein

Tôi chưa thất bại. Tôi chỉ là đã tìm ra 10.000 cách không hoạt động. – Thomas Edison

Để thành công trong cuộc sống, bạn cần hai thứ: sự ngu dốt và lòng tự tin. – Mark Twain

Không biết đã bao nhiêu lần con người buông tay từ bỏ khi mà chỉ một chút nỗ lực, một chút kiên trì nữa thôi là anh ta sẽ đạt được thành công. – Elbert Hubbard

Thành công và hạnh phúc nằm trong bạn. Quyết tâm hạnh phúc, và niềm vui sẽ đi cùng bạn để hình thành đạo quân bất khả chiến bại chống lại nghịch cảnh. – Helen Keller

Thành công không phải là cuối cùng, thất bại không phải là chết người: lòng can đảm đi tiếp mới quan trọng. – Winston Churchill

Để thành công, bạn phải sẵn lòng thất bại. – Frank Tyger

Tính cách không thể phát triển một cách dễ dàng và yên lặng. Chỉ qua trải nghiệm thử thách và gian khổ mà tâm hồn trở nên mạnh mẽ hơn, hoài bão hình thành và thành công đạt được. – Helen Keller

Thành công không phải là chìa khóa mở cánh cửa hạnh phúc. Hạnh phúc mới là chìa khóa dẫn tới cánh cửa thành công. Nếu bạn yêu điều bạn đang làm, bạn sẽ thành công. – Albert Schweitzer

Xây dựng thành công từ thất bại. Sự chán nản và thất bại là hai bước đệm chắc chắn nhất dẫn tới thành công. – Dale Carnegie

Về cơ bản, có ba loại người: người không thành công, người thành công trong chốc lát, và người thành công bền vững. Sự khác biệt nằm ở nghị lực. – Brian Tracy

Thành công không phải ngẫu nhiên. Đó là sự chăm chỉ, bền bỉ, học hỏi, nghiên cứu, hy sinh và quan trọng nhất, tình yêu đối với việc mình đang làm. – Pele

Thất bại chỉ là thành công tạm thời bị trì hoãn, chừng nào lòng can đảm còn tôi luyện cho khát vọng. Thói quen kiên định chính là thói quen chiến thắng. – Herbert Kaufman

Ngay từ bây giờ, bạn hãy suy ngẫm thật kỹ lại mục đích phấn đấu và thái độ sống hiện tại của mình, trở về khám phá chính mình để làm chủ cuộc đời đó mới là thành công thật sự. Tập cho mình thói quen kiềm chế cảm xúc, loại bỏ đi tính ích kỷ, lòng tham, lối sống thiếu trách nhiệm và tìm cách khơi dậy những năng lực tiềm ẩn của bản thân. Hãy luôn nhớ rằng, cuộc đời này không có thành công lớn hay nhỏ, mà chỉ có cái đem đến cảm xúc nhất thời hay giá trị chân thật mà thôi.

Bài viết có tham khảo tư liệu từ sách Hiểu về trái tim – tác giả Minh Niệm

Bạn đang xem bài viết Bạn Có Biết Câu Nói “Hỏi Thế Gian Tình Ái Là Chi” Của Lý Mạc Sầu Bắt Nguồn Từ Đâu Không? trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!