Cập nhật thông tin chi tiết về 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhân dịp Ngày Quốc khánh Việt Nam 2/9, trân trọng giới thiệu bài viết “Giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1945” của TS.Vũ Ngọc Am đăng trên báo điện tử Đảng Cộng sản:
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản ”Tuyên ngôn Độc lập” lịch sử do chính Người chuẩn bị, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của một nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Thời gian đã qua đi hơn 2/3 thế kỷ, nhiều chi tiết nội dung trong Tuyên ngôn đã được nghiên cứu, làm sáng tỏ trên nhiều lĩnh vực. Chúng ta càng thấy rõ những tư tưởng vĩ đại, tầm nhìn chiến lược của Người thể hiện trong Tuyên ngôn.
Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 là văn bản pháp lý đặt cơ sở cho việc khẳng định thiết lập nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, với mục tiêu Độc lập – Tự do – Hạnh phúc, khơi nguồn sáng tạo và soi sáng con đường cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hơn thế nữa, Tuyên ngôn độc lập còn đóng góp cho sự nghiệp giải phóng nhân loại, là sự mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự do của các dân tộc thuộc địa, bị áp bức trên toàn thế giới.
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất của nước ta. Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, một cơ sở pháp lý vững chắc khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới, mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.
Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập đã được các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu, làm rõ, nhưng hiện vẫn còn những luận điệu xuyên tạc, đặt câu hỏi với dụng ý xấu: Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập bằng những câu trích dẫn từ hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và Pháp?
Điều này cần phải hiểu và lý giải rõ.
Hai là, trên nền tảng và tiền đề đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chính cuộc cách mạng mà dân tộc Việt Nam đã giành được vào Tháng Tám năm 1945 là bước đi tiếp trong sự phát triển của nhân loại, đồng thời cũng là cột mốc cho sự phát triển của lịch sử giải phóng con người thuộc các dân tộc bị áp bức, bóc lột. Đó là mẫu hình đầu tiên và cũng là ngọn cờ đầu của cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa nhỏ yếu thoát khỏi ách đô hộ, thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và mới mà cách mạng Việt Nam do Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã gương cao.
Ba là, đi sâu nghiên cứu hai bản Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp, chúng ta thấy cả hai bản Tuyên ngôn đã đề cao và khẳng định quyền con người: “Mọi người đều sinh ra bình đẳng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Chính sự suy rộng ra đã thể hiện một tư tưởng lớn, một luận điểm quan trọng thể hiện sự vượt trội của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được trình bày trong Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Đây là một nội dung rất căn bản, có ý nghĩa không chỉ đối với dân tộc ta mà còn có ý nghĩa sâu sắc đối với thời đại. Từ đó tới nay, các nước trên thế giới đã và đang liên tục đấu tranh để giành độc lập, giành quyền dân tộc cơ bản của mình.
Như vậy, có thể thấy, với vốn tiếng Anh cùng với thiên tài trí tuệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dịch và trích dẫn Tuyên ngôn của nước Mỹ và nước Pháp nhưng có sự điều chỉnh và phát triển để thể hiện quan điểm riêng của mình về quyền con người và trên thực tế, tinh thần ấy đã được thể hiện và khẳng định trong tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước đến nay.
Đó chính là sự đóng góp về lý luận và thực tiễn về quyền con người, đem lại những tiến bộ và phù hợp với sự phát triển của nhân loại.
Hơn 70 năm đã trôi qua, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 đã trở thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thách thức, thực hiện lời thề thiêng liêng trong ngày Lễ độc lập: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Với tinh thần đó mà cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong suốt hơn 70 năm qua. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực sẽ còn nhiều diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ và thách thức.
Để tận dụng, phát huy tốt nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần đoàn kết một lòng với quyết tâm cao, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; nâng cao đời sống của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập ,chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./.
BBT (tổng hợp)
Những Giá Trị Bền Vững Từ Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản
NHỮNG GIÁ TRỊ BỀN VỮNG TỪ TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
Tháng 2 năm 1848, C. Mác và Ăngghen đã công bố Tuyên ngôn của đảng cộng sản, một tác phẩm kinh điển bất hủ đánh dấu sự ra đời của Học thuyết Mác. Chủ nghĩa Mác chính là một học thuyết lý luận khoa học và chặt chẽ, cung cấp thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận hoàn chỉnh trong nhận thức và cải tạo xã hội.
Quan hệ sản xuất (QHSX) tư bản chủ nghĩa (TBCN) ra đời trong thế kỷ XVI. Sang thế kỷ XVIII, những điều kiện vật chất để chủ nghĩa tư bản (CNTB) chuyển từ công trường thủ công sang nền đại cơ khí đã dần hình thành. Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp ở nước Anh vào nửa sau thế kỷ XVIII và châu Âu sau đó, QHSX và lực lượng sản xuất (LLSX) đã có những chuyển biến căn bản. LLSX ngày càng mang tính xã hội hóa cao, do đó ngày càng mâu thuẫn gay gắt với QHSX thông qua những cuộc khủng hoảng thừa, đẩy hàng loạt công nhân vào tình trạng thất nghiệp. Giai cấp công nhân bị bóc lột, bần cùng hóa và không ngừng đấu tranh để sinh tồn. Một đòi hỏi bức thiết lúc bấy giờ trong phong trào cách mạng thế giới là phải có một hệ thống lý luận soi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Đại hội II của Đồng minh những người Cộng sản được tổ chức từ ngày 29/11 đến 8/12/1847 đã trao trách nhiệm cho C. Mác và Ăngghen soạn thảo cương lĩnh của Đồng Minh. Cương lĩnh đó chính là Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Vào ngày 24/02/1848, Tuyên ngôn của đảng cộng sản đã chính thức được công bố tại London. Lúc đầu nó chỉ được in với số lượng khoảng 100 bản. Thế nhưng, bản tuyên ngôn đã làm rung chuyển cả giai cấp tư sản đang làm mưa, làm gió thống trị thế giới khi ấy. Chỉ vài tuần sau, tác phẩm đã được tái bản với số lượng 1.000 bản. Sau đó tiếp tục được in đi, in lại nhiều lần bằng nhiều thứ tiếng khác nhau như: tiếng Anh, Pháp, Đức, Nga, Ý, Tây Ban Nha, Ba Lan…với số lượng lên tới hàng triệu bản. Ngay từ năm 1888, Ăngghen đã nhận định đây là “một tác phẩm phổ biến nhất, có tính chất quốc tế nhất trong toàn bộ sách báo xã hội chủ nghĩa, là cương lĩnh chung của hàng triệu công nhân từ Xiberi đến Caliphonia”[1]. Lênin đã đánh giá về Tuyên ngôn “Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng nhiều bộ sách, tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn bộ giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh”[2].
Tuyên ngôn của đảng cộng sản có ý nghĩa và giá trị lịch sử to lớn đối với nhân loại, trở thành bản cương lĩnh chính trị đầu tiên, bản khai sinh của chủ nghĩa cộng sản. Tuyên ngôn thể hiện cô đọng những bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác, do đó, đây là tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, tổng hợp tất cả những kiến thức mới mẻ và đúng đắn mà hai ông đã tích lũy. Nhờ đó, hai ông đã phân tích sâu sắc chính xác quá khứ, hiện tại, tương lai của xã hội loài người. Khi tổng kết nguồn gốc của học thuyết Mác, Lênin đã khẳng định: “Tác phẩm này trình bày một cách hết sức sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để - chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội – phép biện chứng với tư cách là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng - trong lịch sử toàn thế giới - của giai cấp vô sản, tức là giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản[5]”.
Từ “bóng ma ám ảnh” châu Âu, GCCN và lao động quốc tế đã bước lên vũ đài chính trị khẳng định sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của mình trong Công xã Paris (1871). Họ đã tạo nên cuộc cách mạng XHCN tháng Mười Nga vĩ đại làm rung chuyển thế giới, mở ra thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới và dần trở thành một hệ thống vững chắc trên thế giới, có tác dụng cổ vũ, giúp đỡ, động viên các quốc gia thuộc địa đứng lên đấu trang giành lại độc lập cho mình…Điều ấy đã khẳng định chân lý và sức sống vĩ đại của chủ nghĩa Mác.
Sau khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ đã dẫn tới nhiều luồng ý kiến, tư tưởng khác nhau của những người chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm chung của các luận điểm này cho rằng sự ra đời Tuyên ngôn của đảng cộng sản là một tai họa của loài người, rằng Tuyên ngôn của đảng cộng sản gây nên các cuộc đấu tranh giai cấp, rằng CNXH ở Liên Xô và Đông Ấu sụp đổ chứng tỏ rằng những gì Tuyên ngôn của đảng cộng sản đã vạch ra và các đảng cộng sản đi theo, thực hiện theo, áp dụng là sai lầm, rằng “du nhập chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam là một sai lầm, là nguyên nhân “đưa đất nước vào vòng tối tăm, trì trệ, đổ vỡ, nhục nhã, đau đớn?![6]”. Đã có nhiều luồng ý kiến của các học giả tư sản lên tiếng về sự diệt vong của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Có người còn cho rằng CNTB là “sự cáo chung của lịch sử” và nhân loại văn minh sẽ dừng lại với CBTB Trong cuốn sách “sự cáo chung của lịch sử”, Francis Fukuyama cho rằng “…lịch sử đã “cáo chung” theo nghĩa rằng “đó là điểm kết thúc trong cuộc tiến hóa tư tưởng của loài người và sự phổ quát hóa của dân chủ tự do phương Tây với tư cách là thể thức cuối cùng của sự cai trị con người” bởi các hệ tư tưởng cạnh tranh, điển hình là chủ nghĩa Mác – Lênin, đã bị đánh bại[7]”. Tuy nhiên, ngay khi tác phẩm này vừa ra đời thì một nhà triết học phi Mácxít ở Pháp là Jacques Derrida đã cho ra đời cuốn “Những bóng ma của Mác” để “vạch trần 10 thảm họa của xã hội tư bản hiện đại và khẳng định: Chủ nghĩa Mác vẫn sống, vẫn còn là vấn đề triết học, lịch sử, hiển hiện và nghiêm túc[8]”.
Trong thực tế hiện nay, mặc dù phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phải gánh chịu tổn thất vô cùng to lớn bởi sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu cũng như đang trải qua giai đoạn đầy khó khăn, thử thách. Song rõ ràng đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình trong thực tế – một mô hình máy móc, rập khuôn, không đúng với bản chất của chủ nghĩa Mác chứ không phải sự sụp đổ của một hệ tư tưởng. CNXH vẫn đang có sức hấp dẫn chinh phục hàng tỷ người trên hành tinh. Chủ nghĩa tư bản dã man mà Mác và Ănghen miêu tả gần như đã bị diệt vong ở hầu hết mọi nơi trên thế giới. Nhiều nước tư bản chủ nghĩa hiện nay đã có nhiều các giá trị tiệm tiến gần với CNXH. Thế giới mặc dù đã bước sang 20 năm của thế kỷ XXI, nhưng rất nhiều những bất cập vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Trong bối cảnh ấy, rất nhiều các học giả lại tìm về với Mác. Những tác phẩm của Mác, nhất là bộ Tư bản vẫn được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới, vẫn có rất nhiều người tìm đọc. Có rất nhiều những vấn đề mà CNTB vẫn không thể giải quyết. Giới học giả trên thế giới vẫn đang không ngừng nghiên cứu về chủ nghĩa Mác và càng không khỏi khâm phục những người sáng lập ra nó. Năm 1995, một đại hội quốc tế về Mác đã được tổ chức tại Pari quy tụ hơn 500 đại biểu là những nhà chính trị, nhà triết học trên thế giới; các đại biểu đã thống nhất đánh giá: “Gương mặt Mác vẫn là biểu tượng của sự phủ nhận trật tự đang thống trị và tư tưởng của Mác vẫn giữ nguyên tầm quan trọng của nó trong thế giới hiện đại[9]”. Nhà triết học tư sản đương đại người Pháp Jacques Derrida trong tác phẩm Những bóng ma của Mác đã khẳng định “Không có tương lai nếu không có Mác, không có các di sản của Mác…Mác là nhà tư tưởng của thế kỷ XXI”. Một nhà khoa học Mỹ, người được giải thưởng Nobel về kinh tế đã từng phát biểu: “Mác là một nhân vật quá lớn để chúng tôi không thể để dành riêng Mác cho những người cộng sản[10]”.
Trong một tác phẩm xuất bản gần đây với tựa đề Tại sao Mác đúng, T.Eagleton – giáo sư Đại học Tổng hợp Lancaste ở Anh đã chứng minh sự phê phán của Mác đối với chủ nghĩa tư bản vẫn còn nguyên giá trị, mặc dù chủ nghĩa tư bản có thay đổi nhất định. Những hiện tượng của chủ nghĩa tư bản hiện đại như tư bản thương mại, tư bản độc quyền, “toàn cầu hóa”, v.v.. đã được Mác nhìn thấy trước trong các phê phán của mình. Trong tác phẩm này T.Eagleton cũng đồng thời vạch rõ, CNTB dù có lúc đạt được hiệu quả nhưng nó đã làm được điều đó bằng cái giá kinh hoàng của nhân loại. Đó là sự mất tự do được ngụy tạo bằng tự do, là bất công trong tình cảnh phân biệt giàu nghèo gia tăng, là nạn diệt chủng và phân biệt chủng tộc, là cưỡng bức, tước đoạt, áp đặt, tìm kiếm lợi nhuận bằng mọi giá, “là vô trách nhiệm với sự tồn vong của nhân loại. Tức là con đường TBCN đang đi cũng là đang đe dọa phá hủy toàn bộ hành tinh này[11]”.
Sở dĩ Tuyên ngôn của đảng cộng sản có sức sống lâu bền và giá trị to lớn bởi nội dung của nó mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Những người sáng lập chủ nghĩa Mác – bằng thiên tài của mình đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để luận giải một cách khoa học về quy luật khách quan của sự phát triển xã hội, đặc biệt là học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội; về vị trí và ý nghĩa quan trọng của sản xuất vật chất cũng như vai trò của kiến trúc thượng tầng; về quá trình phát sinh, phát triển và sự tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản; về vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong đấu tranh nhằm xây dựng một xã hội tương lai tốt đẹp. Lênin đã khẳng định “Tuyên ngôn trình bày một cách hết sức sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để – chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội – phép biện chứng với tư cách là học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng – trong lịch sử toàn thế giới – của giai cấp vô sản, tức là một giai cấp sáng tạo ra một xã hội mới, xã hội cộng sản[12]”.
Phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế mặc dù hiện đang đứng trước những thử thách nặng nề, nhưng nhìn toàn cục của sự phát triển LLSX vẫn đang bị những tiền đề khách quan để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Cho nên, luận điểm của Mác và Ăngghen về nền công nghiệp lớn hiện đại tạo ra những tiền đề vật chất và xã hội để thủ tiêu chế độ người bóc lột người vẫn giữ nguyên giá trị khoa học. Mặc dù thay đổi và điều chỉnh, song bản chất bóc lột của CNTB vẫn không thay đổi, khi nào những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản còn tồn tại, thì khi ấy chủ nghĩa Mác vẫn còn nguyên giá trị và vẫn sẽ mãi là ánh sáng chỉ đường cho hoạt động của con người vì sự tiến bộ của nhân loại.
Hồng Phúc
[1] C.Mác-Ăngghen: Tuyển tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1970, tập 2, trang 514.
[2]V.L.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ Matxcơva, Matxcơva. 1974, tập 2, trang 10.
[3]Tuyên ngôn của đảng cộng sản, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1976.
[4]Tuyên ngôn của đảng cộng sản, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1976.
[5]V.L.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ Matxcơva, Matxcơva. 1974, tập 25, trang 57.
[6] Nguyễn Phú Trọng: “Vì sao Đảng ta kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, in trong sách Vững bước trên con đường đã chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 10
[7] http://nghiencuuquocte.org/2013/07/28/38-su-cao-chung-cua-lich-su/
[8] Bùi Minh Thắng: “về những quan điểm sai trái đối với định hướng xã hội chủ nghĩa”, in trong sách Vững bước trên con đường đã chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr. 170
[9] Thế Nguyễn (2013): “Vẫn tin một mùa xuân phía trước”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, từ website: http://dangcongsan.vn/tieu-diem/van-tin-mot-mua-xuan-phia-truoc-166651.html, truy cập ngày 17/01/2020.
[10] Hoàng Chí Bảo(chủ biên): Bản chất khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị – Hành chính, Hà Nội. 2013, trang 292.
[11]T.Eagleton:Tại sao Mác đúng?, Nxb. Chính trị – Hành chính, Hà Nội. 2014, trang 19-21.
[12]V.L.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ Matxcơva, Matxcơva. 1974, tập 26, trang 57.
Tổng Hợp Những Câu Nói Hay Về Giá Trị Của Bản Thân
Cuộc sống vốn dĩ là con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi, chẳng chờ đợi bất cứ ai và cũng không vì ai mà chạy nhanh hơn. Giữa những bộn bề của cuộc sống thường nhật, hẳn bất cứ ai trong chúng ta cũng từng một lần muốn dừng bước, vứt bỏ tương lai để không phải mệt mỏi với những rắc rối, thậm chí là vứt bỏ chính bản thân mình, để mặc nó theo dòng đời trôi chảy.
1, Đừng bao giờ dành cho người khác sự ưu tiên khi người ta chỉ xem mình là một trong những sự lựa chọn.
2, Nghĩa vụ của bạn không phải là đi tìm kiếm tình yêu mà là tìm kiếm tất cả những rào cản trong chính bản thân mình và đánh bại chúng.
3, Đừng hỏi bản thân mình thế giới cần gì. Hãy hỏi chính bản thân bạn điều gì làm cuộc sống của bạn trở nên thú vị và hãy làm nó. Bởi vì những gì thế giới cần là những con người sống động.
4, Em đừng đợi, vì chưa chắc anh đã đợi. Sẽ có một ngày em hiểu rằng, con người ta ai cũng phải yêu thương bản thân mình trước.
5, Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao! – John Mason
6, Sống như chính mình trong một thế giới luôn cố biến mình thành người khác là thành tựu lớn nhất.
7, Đến một lúc nào đó bạn sẽ nhận ra mình không còn thật sự quan tâm rồi tương lai sẽ trở thành một người như thế nào, mà quan trọng là bạn có đang sống một cuộc sống mà bạn là chính mình không.
8, Phải, tất cả chúng ta đều tỏa sáng, như mặt trăng, như những vì sao, và như mặt trời.
9, Mỗi chúng ta đều là một vì tinh tú trên bầu trời của nhân loại.
10, Không một ai có thể làm cho bạn cảm thấy mình thấp kém nếu không có sự đồng ý của bạn.
11, Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất – Platon
12, Đừng làm mòn giá trị của bản thân bằng việc so sánh mình với người khác, bởi mỗi người trong chúng ta đều là một sự khác biệt.
13, Hướng ngược gió càng hợp để bay, tôi không sợ ngàn vạn người ngăn cản, chỉ sợ chính bản thân mình đầu hàng.
14, Cuộc sống sẽ chẳng khi nào thay đổi cho đến khi bạn thay đổi bản thân mình
15, Thình thoảng bạn cần đi xa, không phải để ai đó nhận ra vị trí của bạn trong lòng họ, mà để bạn nhận ra giá trị của chính bản thân mình.
16, Đừng nghĩ tới việc tốt hơn những người đương thời hay những người đi trước, hãy nghĩ tới việc tốt hơn chính bản thân mình.
17, Khi bạn hiểu được không có thứ gì đáng giá hơn chính bản thân bạn, thì có thứ gì bạn không xứng đáng có được?
18, Có ba thứ cực kì cứng: thép, kim cương và tự thấu hiểu bản thân.
19, Hãy sống là chính mình, bình thường nhưng không tầm thường.
20, Đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân mình, chỉ cần tin mình làm được là bạn lại có lí do để thực hiện nó.
21, Sai lầm lớn nhất mà bạn có thể phạm phải là tin rằng mình đang làm việc vì người khác. -Brian Tracy
22, Không ai có thể cho bạn lời khuyên tốt hơn chính bản thân bạn, nếu bạn nghe theo bản thân, bạn sẽ không đi sai – Marcus Tullius Cicero
23, Tôi tin rằng tôi không chịu trách nhiệm cho ý nghĩa hay sự vô nghĩa của đời, nhưng tôi phải chịu trách nhiệm với điều tôi làm cho cuộc đời tôi. – Hermann Hesse
24, Cái đẹp bắt đầu vào khoảnh khắc bạn quyết định là chính mình.” – Coco Chanel
25, Khi ba mươi tuổi, người ta nên biết rõ mình như trong lòng bàn tay, biết rõ con số cụ thể của những khiếm khuyết và phẩm chất của mình, biết mình có thể đi xa bao nhiêu, đoán trước những thất bại – là chính bản thân mình. Và trên hết, chấp nhận những điều đó. – Albert Camus
26, Mơ mộng về con người mà bạn muốn được giống là lãng phí con người thực chất của bạn.
27, Để trở thành một ngôi sao, bạn phải tự tỏa ánh sáng của riêng mình, đi theo con đường của riêng mình, và đừng lo lắng về bóng tối, bởi đó là khi sao sáng nhất.
28, Có hai nguồn động lực cơ bản: nỗi sợ hãi và tình yêu. Khi chúng ta sợ hãi, chúng ta quay lưng lại với cuộc đời. Khi chúng ta yêu, chúng ta mở lòng đón nhận tất cả những gì đời trao tặng với niềm nhiệt huyết, sự hào hứng và chấp nhận. Chúng ta cần học yêu bản thân đầu tiên, yêu tất cả những hào quang và khuyết điểm. Nếu chúng ta không thể yêu bản thân, chúng ta không thể mở ra toàn bộ khả năng yêu thương người khác hay tiềm năng sáng tạo. Sự tiến hóa và tất cả hy vọng cho một thế giới tốt đẹp hơn nằm ở tầm nhìn không biết sợ hãi và mở lòng của những người biết ôm lấy cuộc sống. – John Lennon
30, Bạn phải yêu bản thân đủ nhiều để đặt ra một chuẩn mực cho cuộc đời mà bạn không sẵn lòng thỏa hiệp. Nếu bạn chấp nhận chuẩn mực của người khác, bạn sẽ không bao giờ hạnh phúc. – Tony Gaskins
31, Khi tôi cuối cùng cũng nhận ra rằng mình không cần phải làm tất cả mọi người hài lòng. Tôi tự do để là chính tôi.” – Katrina Mayer
32, Khi bạn đánh giá thấp điều mình làm, thế giới sẽ đánh giá thấp con người bạn.” – Oprah Winfrey
33, Cuộc sống này là của bạn, con đường đang đi cũng chính do bản thân mình chọn. Dù có khó khăn như thế nào thì cũng phải cố mà bước đi. Bạn biết đấy, nếu không bước về phía trước thì bạn sẽ chẳng bao giờ biết được con đường đó có những gì đang đợi bạn. Không phải lựa chọn nào cũng đúng, không phải việc gì cũng thành công, chỉ có tiếp tục bước mới biết được, vì nếu không ngay cả nhận lại thất bại bạn còn không có tư cách chứ đừng nói gì hai chữ thành công.
34, Người biết yêu bản thân mình không có đối thủ. – Benjamin Franklin
35, Người sáng tác chính bản thân mình thông thái hơn người sáng tác một cuốn sách. – Benjamin Franklin
36, Tôi tin rằng cuộc sống là một chuyến hành trình, thường khó khăn và đôi khi tàn nhẫn không ngờ, nhưng chúng ta đều được chuẩn bị tốt cho nó nếu chúng ta biết nắm lấy tài năng của bản thân và cho phép chúng nảy nở. – Les Brown
37, Con người nếu thiếu đi cái tôi thì cũng giống như một cỗ máy.
38, Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này – Bill Gates
39, “Hãy hiểu mình.” Nhà triết gia già nói. “Hãy cải thiện mình.” Nhà triết gia trẻ nói. Mục đích lớn nhất của chúng ta trong dòng thời gian không phải là lãng phí tài năng và lòng nhiệt huyết vào những thứ bên ngoài mà rồi chúng ta sẽ phải bỏ lại sau lưng. Chúng ta cần nuôi dưỡng bên trong mình tất cả những gì mà chúng ta có thể mang vào cuộc hành trình vĩnh hằng phía trước. – Edward Bulwer Lytton
40, Vì không nhìn thấy chính mình nên người ta làm mọi điều sai lầm. Họ không nhìn vào chính tâm mình. Khi sắp làm điều gì sai quấy, họ nhìn trước, ngó sau xem thử có ai nhìn thấy không: Mẹ mình thấy không? Chồng mình thấy không? Vợ mình thấy không? Con mình thấy không? Nếu không ai thấy, họ vội làm ngay. Đó là họ tự nhục mạ chính mình. Có một điều họ quên mất là chính họ cũng đang nhìn thấy họ đấy! – Ajahn Chah
41, Hầu hết con người tin rằng tâm trí là một tấm gương, phản chiếu gần gần chân thực thế giới bên ngoài, mà không nhận ra rằng ngược lại, chính tâm trí là yếu tố sáng tạo chính. – Rabindranath Tagore
42, Ai cũng nên được tôn trọng như một cá nhân – Albert Einstein
Từ khoá tìm kiếm: Cả thế giới này có thể vứt bỏ bạn, nhưng bạn không thể vứt bỏ chính bản thân mình, những câu nói hay, stt hay về giá trị của bản thân để tạo động lực học cách yêu thương chính bản thân mình, Những câu danh ngôn về giá trị bản thân, Những câu nói hay về giá trị bản thân, những câu nói hay về giá trị cuộc sống, câu nói yêu bản thân, Stt tự khuyên bản thân, Những câu nói hay về cuộc sống , Những câu nói hay về bản thân trên facebook, Những câu nói hay về chiến thắng bản thân, Câu nói hay về giá trị con người, Những câu nói hay về bản thân bằng tiếng anh, Những câu trích dẫn hay về bản thân
Thảo Nguyên
Tổng Hợp Những Câu Nói Hay Về Giá Trị Của Bản Thân A119
Tổng Hợp Những Câu Nói Hay Về Giá Trị Của Bản Thân – TÌM SÁCH ĐỌC
Cuộc sống vốn dĩ là con thuyền ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi, chẳng chờ đợi bất cứ ai và cũng không vì ai mà chạy nhanh hơn. Giữa những bộn bề của cuộc sống thường nhật, hẳn bất cứ ai trong chúng ta cũng từng một lần muốn dừng bước, vứt bỏ tương lai để không phải mệt mỏi với những rắc rối, thậm chí là vứt bỏ chính bản thân mình, để mặc nó theo dòng đời trôi chảy.
2, Nghĩa vụ của bạn không phải là đi tìm kiếm tình yêu mà là tìm kiếm tất cả những rào cản trong chính bản thân mình và đánh bại chúng.
3, Đừng hỏi bản thân mình thế giới cần gì. Hãy hỏi chính bản thân bạn điều gì làm cuộc sống của bạn trở nên thú vị và hãy làm nó. Bởi vì những gì thế giới cần là những con người sống động.
4, Em đừng đợi, vì chưa chắc anh đã đợi. Sẽ có một ngày em hiểu rằng, con người ta ai cũng phải yêu thương bản thân mình trước.
5, Bạn sinh ra là một nguyên bản, đừng chết như một bản sao! – John Mason
6, Sống như chính mình trong một thế giới luôn cố biến mình thành người khác là thành tựu lớn nhất.
7, Đến một lúc nào đó bạn sẽ nhận ra mình không còn thật sự quan tâm rồi tương lai sẽ trở thành một người như thế nào, mà quan trọng là bạn có đang sống một cuộc sống mà bạn là chính mình không.
8, Phải, tất cả chúng ta đều tỏa sáng, như mặt trăng, như những vì sao, và như mặt trời.
9, Mỗi chúng ta đều là một vì tinh tú trên bầu trời của nhân loại.
10, Không một ai có thể làm cho bạn cảm thấy mình thấp kém nếu không có sự đồng ý của bạn.
11, Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất – Platon
12, Đừng làm mòn giá trị của bản thân bằng việc so sánh mình với người khác, bởi mỗi người trong chúng ta đều là một sự khác biệt.
13, Hướng ngược gió càng hợp để bay, tôi không sợ ngàn vạn người ngăn cản, chỉ sợ chính bản thân mình đầu hàng.
14, Cuộc sống sẽ chẳng khi nào thay đổi cho đến khi bạn thay đổi bản thân mình
15, Thình thoảng bạn cần đi xa, không phải để ai đó nhận ra vị trí của bạn trong lòng họ, mà để bạn nhận ra giá trị của chính bản thân mình.
16, Đừng nghĩ tới việc tốt hơn những người đương thời hay những người đi trước, hãy nghĩ tới việc tốt hơn chính bản thân mình.
17, Khi bạn hiểu được không có thứ gì đáng giá hơn chính bản thân bạn, thì có thứ gì bạn không xứng đáng có được?
18, Có ba thứ cực kì cứng: thép, kim cương và tự thấu hiểu bản thân.
19, Hãy sống là chính mình, bình thường nhưng không tầm thường.
20, Đừng bao giờ đánh mất niềm tin vào bản thân mình, chỉ cần tin mình làm được là bạn lại có lí do để thực hiện nó.
21, Sai lầm lớn nhất mà bạn có thể phạm phải là tin rằng mình đang làm việc vì người khác. -Brian Tracy
22, Không ai có thể cho bạn lời khuyên tốt hơn chính bản thân bạn, nếu bạn nghe theo bản thân, bạn sẽ không đi sai – Marcus Tullius Cicero
23, Tôi tin rằng tôi không chịu trách nhiệm cho ý nghĩa hay sự vô nghĩa của đời, nhưng tôi phải chịu trách nhiệm với điều tôi làm cho cuộc đời tôi. – Hermann Hesse
24, Cái đẹp bắt đầu vào khoảnh khắc bạn quyết định là chính mình.” – Coco Chanel
25, Khi ba mươi tuổi, người ta nên biết rõ mình như trong lòng bàn tay, biết rõ con số cụ thể của những khiếm khuyết và phẩm chất của mình, biết mình có thể đi xa bao nhiêu, đoán trước những thất bại – là chính bản thân mình. Và trên hết, chấp nhận những điều đó. – Albert Camus
26, Mơ mộng về con người mà bạn muốn được giống là lãng phí con người thực chất của bạn.
27, Để trở thành một ngôi sao, bạn phải tự tỏa ánh sáng của riêng mình, đi theo con đường của riêng mình, và đừng lo lắng về bóng tối, bởi đó là khi sao sáng nhất.
28, Có hai nguồn động lực cơ bản: nỗi sợ hãi và tình yêu. Khi chúng ta sợ hãi, chúng ta quay lưng lại với cuộc đời. Khi chúng ta yêu, chúng ta mở lòng đón nhận tất cả những gì đời trao tặng với niềm nhiệt huyết, sự hào hứng và chấp nhận. Chúng ta cần học yêu bản thân đầu tiên, yêu tất cả những hào quang và khuyết điểm. Nếu chúng ta không thể yêu bản thân, chúng ta không thể mở ra toàn bộ khả năng yêu thương người khác hay tiềm năng sáng tạo. Sự tiến hóa và tất cả hy vọng cho một thế giới tốt đẹp hơn nằm ở tầm nhìn không biết sợ hãi và mở lòng của những người biết ôm lấy cuộc sống. – John Lennon
30, Bạn phải yêu bản thân đủ nhiều để đặt ra một chuẩn mực cho cuộc đời mà bạn không sẵn lòng thỏa hiệp. Nếu bạn chấp nhận chuẩn mực của người khác, bạn sẽ không bao giờ hạnh phúc. – Tony Gaskins
31, Khi tôi cuối cùng cũng nhận ra rằng mình không cần phải làm tất cả mọi người hài lòng. Tôi tự do để là chính tôi.” – Katrina Mayer
32, Khi bạn đánh giá thấp điều mình làm, thế giới sẽ đánh giá thấp con người bạn.” – Oprah Winfrey
33, Cuộc sống này là của bạn, con đường đang đi cũng chính do bản thân mình chọn. Dù có khó khăn như thế nào thì cũng phải cố mà bước đi. Bạn biết đấy, nếu không bước về phía trước thì bạn sẽ chẳng bao giờ biết được con đường đó có những gì đang đợi bạn. Không phải lựa chọn nào cũng đúng, không phải việc gì cũng thành công, chỉ có tiếp tục bước mới biết được, vì nếu không ngay cả nhận lại thất bại bạn còn không có tư cách chứ đừng nói gì hai chữ thành công.
34, Người biết yêu bản thân mình không có đối thủ. – Benjamin Franklin
35, Người sáng tác chính bản thân mình thông thái hơn người sáng tác một cuốn sách. – Benjamin Franklin
36, Tôi tin rằng cuộc sống là một chuyến hành trình, thường khó khăn và đôi khi tàn nhẫn không ngờ, nhưng chúng ta đều được chuẩn bị tốt cho nó nếu chúng ta biết nắm lấy tài năng của bản thân và cho phép chúng nảy nở. – Les Brown
37, Con người nếu thiếu đi cái tôi thì cũng giống như một cỗ máy.
38, Đừng so sánh mình với bất cứ ai trong thế giới này – Bill Gates
39, “Hãy hiểu mình.” Nhà triết gia già nói. “Hãy cải thiện mình.” Nhà triết gia trẻ nói. Mục đích lớn nhất của chúng ta trong dòng thời gian không phải là lãng phí tài năng và lòng nhiệt huyết vào những thứ bên ngoài mà rồi chúng ta sẽ phải bỏ lại sau lưng. Chúng ta cần nuôi dưỡng bên trong mình tất cả những gì mà chúng ta có thể mang vào cuộc hành trình vĩnh hằng phía trước. – Edward Bulwer Lytton
40, Vì không nhìn thấy chính mình nên người ta làm mọi điều sai lầm. Họ không nhìn vào chính tâm mình. Khi sắp làm điều gì sai quấy, họ nhìn trước, ngó sau xem thử có ai nhìn thấy không: Mẹ mình thấy không? Chồng mình thấy không? Vợ mình thấy không? Con mình thấy không? Nếu không ai thấy, họ vội làm ngay. Đó là họ tự nhục mạ chính mình. Có một điều họ quên mất là chính họ cũng đang nhìn thấy họ đấy! – Ajahn Chah
41, Hầu hết con người tin rằng tâm trí là một tấm gương, phản chiếu gần gần chân thực thế giới bên ngoài, mà không nhận ra rằng ngược lại, chính tâm trí là yếu tố sáng tạo chính. – Rabindranath Tagore
42, Ai cũng nên được tôn trọng như một cá nhân – Albert Einstein
Từ khoá tìm kiếm: Cả thế giới này có thể vứt bỏ bạn, nhưng bạn không thể vứt bỏ chính bản thân mình, những câu nói hay, stt hay về giá trị của bản thân để tạo động lực học cách yêu thương chính bản thân mình, Những câu danh ngôn về giá trị bản thân, Những câu nói hay về giá trị bản thân, những câu nói hay về giá trị cuộc sống, câu nói yêu bản thân, Stt tự khuyên bản thân, Những câu nói hay về cuộc sống , Những câu nói hay về bản thân trên facebook, Những câu nói hay về chiến thắng bản thân, Câu nói hay về giá trị con người, Những câu nói hay về bản thân bằng tiếng anh, Những câu trích dẫn hay về bản thân
Folow fanpage: https://www.facebook.com/timsachdoc
Nguồn: Những câu nói hay về nghị lực – chúng tôi
Từ khóa: Cả thế giới này có thể vứt bỏ bạn, nhưng bạn không thể vứt bỏ chính bản thân mình, những câu nói hay, stt hay về giá trị của bản thân để tạo động lực học cách yêu thương chính bản thân mình, Những câu danh ngôn về giá trị bản thân, Những câu nói hay về giá trị bản thân, những câu nói hay về giá trị cuộc sống, câu nói yêu bản thân, Stt tự khuyên bản thân, Những câu nói hay về cuộc sống , Những câu nói hay về bản thân trên facebook, Những câu nói hay về chiến thắng bản thân, Câu nói hay về giá trị con người, Những câu nói hay về bản thân bằng tiếng anh, Những câu trích dẫn hay về bản thân, Đọc sách cho tâm hồn, Những câu chuyện về Tình Bạn, Quà tặng cuộc sống, tải miễn phí sách phát triển bản thân, review sách, Quà tặng cuộc sống [Review, tải sách, ebook, pdf, epub, mobi]
Bạn đang xem bài viết 9: Giá Trị Lịch Sử, Ý Nghĩa Thời Đại Của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!