Xem Nhiều 5/2023 #️ 16 Danh Ngôn Hay Về Nghệ Thuật # Top 10 Trend | Boxxyno.com

Xem Nhiều 5/2023 # 16 Danh Ngôn Hay Về Nghệ Thuật # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 16 Danh Ngôn Hay Về Nghệ Thuật mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

( 25-11-2017 – 12:40 PM ) – Lượt xem: 109682

Tôi không biết họa sĩ nào hay nhà văn nào lại nghỉ hưu. Họ giống như những người lính – họ chỉ ra đi.

Nếu bạn nghe thấy giọng nói bên trong mình bảo: “ngươi không thể vẽ”, thì hãy vẽ bằng mọi giá đi và giọng nói đó sẽ im lặng.

(1853 – 1890) Danh họa thuộc trường phái Hậu Ấn tượng người Hà Lan.

Hội họa là thi ca được ngắm thay vì được cảm nhận, và thi ca là hội họa được cảm nhận thay vì được ngắm.

(1452 – 1519) Thiên tài toàn năng người Ý trong nhiều lĩnh vực như phát minh, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, khoa học, âm nhạc, toán học, văn học, giải phẫu học, thiên văn học, lịch sử…

Yêu cái đẹp là thưởng thức. Tạo ra cái đẹp là nghệ thuật.

(1803 – 1882) Nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, người đi đầu trong phong trào Tiên nghiệm vào giữa thế kỷ 19.

Người trí thức nói điều đơn giản theo cách phức tạp. Người nghệ sĩ nói điều phức tạp theo cách đơn giản.

(1920 – 1994) Nhà thơ, tiểu thuyết gia và nhà văn truyện ngắn người Mỹ gốc Đức.

Nếu nó là nghệ thuật, nó không dành cho tất cả, và nếu nó dành cho tất cả, nó không phải là nghệ thuật.

Người nghệ sĩ chẳng là gì nếu thiếu tài năng, nhưng tài năng chẳng là gì nếu không có lao động.

(1840 – 1902) – Nhà văn hiện thực Pháp, được coi là nhà văn tiên phong của chủ nghĩa tự nhiên.

Người nghệ sĩ là sinh vật bị ma quỷ ám. Anh ta không biết tại sao chúng lại chọn mình, và thường thì anh ta quá bận để phân vân về chuyện đó.

(1897 – 1962) Tiểu thuyết gia người Mỹ, từng đoạt giải Nobel Văn học.

Trong nghệ thuật, bàn tay không bao giờ có thể tạo ra điều gì cao hơn điều trái tim có thể tưởng tượng.

Tôi thấy rằng không có gì mang tính nghệ thuật hơn là yêu người khác.

Không có thi nhân, không có nghệ sĩ, con người sẽ sớm chán ngấy sự đơn điệu của tự nhiên.

(1880 – 1918) Nhà thơ Pháp gốc Ba Lan, một trong những nhà thơ lớn của Pháp đầu thế kỷ 20.

Có lẽ đau khổ lại tốt cho con người. Nhà nghệ sĩ có thể làm gì nếu anh ta hạnh phúc? Anh ta liệu có muốn làm bất cứ điều gì không? Nghệ thuật, rốt cuộc chính là chống lại sự khắc nghiệt của cuộc đời.

(1894 – 1963) Nhà văn, triết gia người Anh, thành viên của gia tộc Huxley nổi tiếng.

Nghệ thuật là niềm lạc thú của một linh hồn bước vào tự nhiên và phát hiện tự nhiên cũng có linh hồn.

(1840 – 1917) Nhà điêu khắc người Pháp, thường được coi là một trong những người khởi xướng cho nghệ thuật điêu khắc hiện đại.

Nghệ thuật là sự lừa gạt đẹp nhất giữa mọi điều dối trá.

(1862 – 1918) Nhà soạn nhạc Pháp thuộc trường phái âm nhạc ấn tượng, một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc châu Âu vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Bạn dùng gương để ngắm gương mặt mình; bạn dùng nghệ thuật để ngắm tâm hồn mình.

(1856 – 1950) Nhà soạn kịch, tiểu thuyết gia, tác giả truyện ngắn người Ai-len, đoạt giải Nobel Văn học (1925) và giải Oscar về Kịch bản chuyển thể hay nhất (1938).

Bên trong nhà nghệ sĩ có hai con người, thi sĩ và nghệ nhân. Anh sinh ra là thi sĩ. Anh trở thành nghệ nhân.

Danh Ngôn Hay Về Nghệ Thuật Lãnh Đạo:

938

1. Không ngừng sáng tạo thì sẽ không sợ bị diệt vong. – Henry Ford –

2. Một công ty muốn phát triển được nhanh thì phải giỏi trong việc tìm ra nhân tài, đặc biệt là những nhân tài thông minh. – Bill Gates –

3. Đổi mới không phải là việc bạn bỏ ra bao nhiêu tiền cho nghiên cứu và phát triển. Khi Apple tung ra sản phẩm Mac, IBM tiêu tốn tiền R&D hơn ít nhất 100 lần. Đây không phải là vấn đề tiền bạc. Đây là về chuyện bạn có những con người như thế nào, bạn được lãnh đạo như thế nào, và bạn đạt được đến đâu. – Steve Jobs –

4. Nếu hành động của bạn thôi thúc người khác ước mơ nhiều hơn, học tập nhiều hơn, hành động nhiều hơn, và trở nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo thật sự. – John Quincy Adams –

5. Tài sản quý nhất của các doanh nghiệp chính là con người. – Matsushita Kōnosuke –

6. Chúng ta phải im lặng trước khi có thể lắng nghe. Chúng ta phải lắng nghe trước khi có thể học hỏi. Chúng ta phải học hỏi trước khi có thể chuẩn bị. Chúng ta phải chuẩn bị trước khi có thể phụng sự. Chúng ta phải phụng sự trước khi có thể dẫn đường. – William Arthur Ward –

7. Những nhà lãnh đạo kinh doanh tốt tạo ra tầm nhìn, xác định rõ tầm nhìn, mạnh mẽ nắm lấy tầm nhìn và không ngừng thúc đẩy nó tới khi hoàn thiện. – Thomas Hardy –

8. Không giỏi lắng nghe những âm thanh khác nhau, đó là nhược điểm lớn nhất của một nhà quản lý. – Mary Kay –

9. Cách dùng người hiệu quả không phải ở chỗ làm mọi cách để hạn chế nhược điểm, điều quan trọng hơn chính là phải biết cách phát huy những ưu điểm của họ. – Peter Ferdinand Druckeri –

10. Không chỉ biết khen ngợi những thành công, mà còn phải biết khen ngợi những thất bại. – Jack Welch –

11. Còn có thứ hiếm hơn, tốt đẹp hơn, khó kiếm hơn cả tài năng. Đó là có thể nhận ra được tài năng. – Elbert Hubbard –

12. Những người lãnh đạo thành công có lòng can đảm để hành động khi mà kẻ khác do dự. – Khuyết danh

Tổng Hợp Danh Ngôn Nghệ Thuật Hay Nhất (P.1)

Danh ngôn nghệ thuật hay nhất

– Tôi thường viết nhạc trên một chiếc piano, và tôi thực sự thích làm theo cách này, bởi vì điều đó thực sự cho thấy rằng âm nhạc ở trong tâm trí của tôi trước khi nó thực sự trở thành một ca khúc điện tử. (Zedd).

– Chủ nghĩa hiện thực duy nhất trong nghệ thuật là của trí tưởng tượng. (William Carlos Williams).

– Đem ánh sáng vào bóng tối trong trái tim con người – Đó là nhiệm vụ của người nghệ sĩ. (Robert Schumann).

– Để soạn nhạc, tất cả những gì bạn cần là nhớ được một giai điệu chưa ai từng nghĩ tới. (Robert Schumann).

– Chúng ta học cách thể hiện những sắc thái cảm xúc tinh tế nhờ tiến sâu hơn vào những bí ẩn của hòa âm. (Robert Schumann).

– Sự hoàn hảo của nghệ thuật là để che giấu nghệ thuật. (Quintilian).

– Người nghệ sĩ chẳng là gì nếu thiếu tài năng, nhưng tài năng chẳng là gì nếu không có lao động. (Emile Zola).

– Âm nhạc đến với chúng ta chỉ với một mục đích duy nhất, thiết lập trật tự, bao gồm và đặc biệt bao gồm mối liên hệ giữa con người và thời gian. (Igor Stravinsky).

– Nếu tất cả đều muốn làm violin trưởng, chúng ta sẽ không bao giờ có đồng diễn. Vì vậy hãy kính trọng từng nhạc công ở đúng vị trí của mình. (Robert Schumann).

– Con người sáng tác âm nhạc vì nhiều lý do: Để trở nên bất tử, vì đàn piano vô tình đang mở, vì muốn trở thành triệu phú, vì lời khen của bạn bè, vì đã nhìn vào đôi mắt đẹp, hoặc chẳng vì lý do nào cả. (Robert Schumann).

– Âm nhạc là ngôn ngữ của riêng tôi – Nếu bạn không nói về nó, thật khó để nói những gì bạn đang cố gắng làm. (Zedd).

– Tôi nghĩ rằng âm nhạc đến trước, sau đó đến thời trang, và do đó, lối sống. Tôi tin rằng nó bắt đầu với âm nhạc, và sau đó người cung cấp nó mang lại lối sống, thời trang. Madonna là một ví dụ tuyệt vời về điều đó. (Questlove).

– Sắc đẹp tồn tại ở trong mắt của người ngắm. (William Carlos Williams).

– Với nghệ thuật, không thể đạt được điều gì đúng mà thiếu đi lòng nhiệt huyết. (Robert Schumann).

– Họa sĩ biến thơ thành tranh, nhạc sĩ biến tranh thành âm nhạc. (Robert Schumann).

– Nhiệm vụ cao quý của âm nhạc là chiếu sáng vào những cõi sâu thẳm trong trái tim con người. (Robert Schumann).

– Tôi không quan tâm tới ai khen chê thế nào. Tôi chỉ đi theo cảm xúc của riêng mình. (Wolfgang Amadeus Mozart).

– Những niềm đam mê dù có mãnh liệt hay không cũng không nên thể hiện quá đáng tới mức làm người ta thấy căm ghét, và âm nhạc, dù trong những hoàn cảnh kinh hãi nhất cũng không nên khó nghe, mà cần vui tai và lôi cuốn, và nhờ đó mà mãi mãi vẫn luôn là âm nhạc. (Wolfgang Amadeus Mozart).

– Âm nhạc thể hiện những điều không thể nói nhưng cũng không thể lặng câm. (Victor Hugo).

– Thi ca là thứ nghệ thuật chung của tâm hồn đã trở nên tự do và không bị bó buộc vào nhận thức giác quan về vật chất bên ngoài, thay vì thế, nó diễn ra riêng tư trong không gian bên trong và thời gian bên trong của tư tưởng và cảm xúc. (Hegel).

– Những bức tranh cũng có linh hồn, và linh hồn chúng được lấy từ linh hồn của người họa sĩ. (Vincent Van Gogh).

– Cái đẹp không nằm trong sự vật cụ thể mà nằm trong điều nó tượng trưng. (Thomas Hardy).

– Âm nhạc chơi ở các đám cưới luôn khiến tôi nhớ tới âm nhạc chơi cho người lính trước khi bước vào trận đánh. (Heinrich Heine).

– Sau sự im lặng, thứ thể hiện được nhất điều không thể diễn tả chính là âm nhạc. (Aldous Huxley).

– Có lẽ đau khổ lại tốt cho con người. Nhà nghệ sĩ có thể làm gì nếu anh ta hạnh phúc? Anh ta liệu có muốn làm bất cứ điều gì không? Nghệ thuật, rốt cuộc chính là chống lại sự khắc nghiệt của cuộc đời. (Aldous Huxley).

– Trong tất cả mọi tiếng ồn, tôi nghĩ âm nhạc là thứ ít khó chịu nhất. (Samuel Johnson).

– Âm nhạc thuộc sở hữu của tất cả mọi người. Chỉ những nhà phát hành mới nghĩ có ai đó sở hữu nó. (John Lennon).

– Cần sự thông thái để hiểu được sự thông thái: Âm nhạc chẳng là gì nếu người nghe đều điếc. (Walter Lippmann).

Người tìm được niềm vui sướng cao quý từ những cảm xúc của thi ca là thi nhân thực thụ, cho dù anh ta không viết được dòng thơ nào trong cả cuộc đời. (George Sand).

– Thiên hướng của người nghệ sĩ là đưa ánh sáng vào trái tim con người. (George Sand).

Nghệ Thuật Đối Nhân Xử Thế

” Ðối nhân xử thế ” là cả một “nghệ thuật”. Bài này giúp chúng ta những phương thức để đối xử sao cho đẹp lòng người.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: hiểu rõ ước muốn con người

1. Bước đầu tiên trong quan hệ giao tế là hiểu rõ về con người.

2. Điều mà mọi người quan tâm, đó chính là bản thân họ chứ không phải bạn. Đây là mấu chốt của giao tế.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: khéo léo trong trò chuyện

1. Khi trò chuyện với người khác, bạn hãy chọn vấn đề mà họ cảm thấy hứng thú nhất : đó cũng chính là bản thân họ.

2. Bạn sẽ thấy rằng mọi người say sưa nói về họ hơn bất cứ vấn đề nào.

3. Nếu bạn khéo gợi cho họ nói về họ thì họ sẽ rất thích bạn và bạn sẽ trở thành một người nói chuyện được hoan nghênh.

4. Chúng ta không gây được cảm tình với người khác vì chỉ biết suy nghĩ về mình, đàm luận về mình.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: khéo léo khiến kẻ khác cảm thấy mình là quan trọng

“Ai cũng cho mình là quan trọng”. Ý thức được điều đó và khéo vận dụng nó là một trong những hòn đá tảng quan trọng của quan hệ giao tế thành công. Muốn vậy, phải:

1. Lắng nghe họ. Từ chối lắng nghe người khác sẽ khiến đối tượng cảm nhận sâu sắc là bản thân họ không quan trọng.

2. Khen ngợi họ.

3. Thường xuyên sử dụng họ, tên và hình ảnh của họ sẽ khiến họ rất thích bạn.

4. Dùng chữ “Ông”, “của Ông”, chứ không nói “Tôi”, “của tôi”.

5. Chú ý đến mỗi người trong nhóm, đừng chỉ quan tâm đến lãnh đạo hay người phát biểu.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: khéo léo tán đồng người khác

Đây là một trong những kết tinh trí tuệ của thời đại chúng ta. Gồm 6 điểm:

1. Khi tán đồng người khác, hãy nói ra. Gật đầu và nói “Tôi đồng ý với ông” hay “ông nói đúng”.

2. Khi không tán đồng, nhất thiết đừng nói cho họ biết, trừ phi bất đắc dĩ.

3. Khi bạn phạm lỗi, cần can đảm thừa nhận.

4. Tránh tranh luận với người khác, cho dù bạn đúng. Không ai có thể chiến thắng từ tranh luận, cũng không ai có được bạn bè từ cuộc tranh luận.

5. Xử lý chính xác xung đột. Người hiếu chiến chỉ nghĩ tới một việc là đấu ngay. Phương thế tốt để đối phó với họ là từ chối tranh đấu với họ.

Tóm lại, căn nguyên của nghệ thuật tán đồng là bởi vì:

1.Người ta thích được tán đồng họ.

2.Người ta không thích bị phản đối.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: khéo léo lắng nghe

Trong cuộc sống, không có gì giúp bạn hữu hiệu hơn là làm một thính giả tốt : bạn sẽ dành được nhiều tình cảm tốt đẹp hơn là làm một người nói hay. Cần có 5 điều:

1. Nhìn chăm chú người nói chuyện.

2. Tập trung lắng nghe họ.

3. Nêu câu hỏi.

4. Không bao giờ ngắt lời kẻ khác.

5. Sử dụng kiểu nói “Ông”, “của Ông”.

Tóm lại: 5 điều này sẽ giúp bạn đạt được những báo đáp to lớn do việc lắng nghe mang lại.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật gây ảnh hưởng

1. Điều trước tiên là phải tìm hiểu xem họ thích cái gì hay đang theo đuổi cái gì. Và rồi hãy nói với người khác điều họ thích nghe. Đây là bí quyết lớn gây ảnh hưởng trên người khác vì ta đã đánh trúng mục tiêu. Bạn hãy vận dụng nguyên tắc này vào thực tế cuộc sống.

2. Phương pháp để hiểu rõ điều người khác muốn là : hỏi ý kiến nhiều, quan sát nhiều, lắng nghe nhiều, cộng thêm nỗ lực không biết mệt mỏi của bản thân.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật thuyết phục

1. Phương thức tốt nhất là đừng trực tiếp trình bày nhưng nên để người khác nói thay cho bạn, dù người ấy không có mặt bên cạnh bạn. Ví dụ : chiếc xe này người hàng xóm của tôi dùng bốn năm nay rồi mà vẫn chạy tốt.

2. Đây quả là một hiện tượng kỳ lạ: người ta thường ít hoài nghi tính chân thực điều mà bạn gián tiếp trình bày. Còn nếu bạn trực tiếp nói ra thì họ sẽ hoài nghi bạn, không tin tưởng bạn đâu. Vì vậy, cần thông qua người thứ ba để nói ra.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật để người khác ra quyết định

1. Hãy nói với mọi người rằng nếu họ làm theo điều bạn nói thì họ sẽ được lợi, chứ không phải bản thân bạn.

2. Hỏi những câu chỉ có thể trả lời “vâng”.

3. Khiến người khác chọn một trong hai chữ “được”. Nghĩa là chọn cái nào thì cũng đều nói “được” với bạn.

4. Cho người ta thấy tầm quan trọng của sự việc.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: trước tiên hãy cười lên

1. Giây phút ban đầu trong giao tế luôn có tính quyết định. Vì vậy, trước khi nói hay phá vỡ sự im lặng, bạn hãy nở nụ cười thân thiết. Phản ứng tiếp theo là người ta cũng sẽ nở nụ cười đáp lại bạn.

2. Người ta thường quên điều này : mình bỏ ra bao nhiêu thì sẽ được báo đáp bấy nhiêu. Nếu bạn trao cho người khác ánh mặt trời thì bạn sẽ nhận lại được ánh mặt trời, nếu bạn trao cho người khác mưa bão thì bạn cũng sẽ nhận trở lại mưa bão.

3. Ngữ điệu và biểu lộ cảm xúc nét mặt của bạn cũng rất quan trọng, vì chúng cho thấy tư tưởng nội tâm của bạn. Vậy, bạn hãy cười lên.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật khen ngợi

Con người không chỉ sống bằng cơm bánh. Bạn còn nhớ cảm giác khi nhận được một lời ca ngợi làm bạn hưng phấn suốt ngày đêm chứ ? Vì vậy, bạn nên nói những lời ca ngợi tán thưởng người khác thì người ta càng thích bạn, đồng thời cũng vì vậy mà bạn được lợi vô cùng. Nhưng xin bạn hãy chú ý những điều sau đây:

1. Lời ca ngợi phải chân thành.

2. Ca ngợi hành vi chứ đừng ca ngợi con người

3. Ca ngợi cần cụ thể, cần bắn tên có đích.

4. Tập thói quen ca ngợi ba người mỗi ngày.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật cảm tạ

Nếu bạn cảm kích người nào đó mà họ biết được thì lần sau họ sẽ báo đáp bạn nhiều hơn. Nếu bạn không bày tỏ thì rất có thể bạn sẽ không còn cơ hội.

1.Thái độ cần chân thành.

2. Bày tỏ rõ ràng, tự nhiên.

3. Nhìn thẳng vào đối tượng.

4. Nói ra tên của đối tượng.

5. Tìm kiếm cơ hội bày tỏ lòng cảm kích.

Những nguyên tắc trên nhìn thì đơn giản nhưng không có kỹ xảo giao tế nào hữu hiệu hơn.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật gây ấn tượng tốt

Khi chúng ta gặp kẻ khác lần đầu, ấn tượng mà chúng ta để lại cho họ chủ yếu là do hành vi của bản thân chúng ta quyết định. Cần phải:

1. Chân thành : lời nói đi đôi với việc làm.

2. Nhiệt tình.

3. Không cần quá nôn nóng.

4. Đừng hạ thấp kẻ khác mà đề cao mình.

5. Đừng đả kích ai, bất cứ việc gì.

Nghệ thuật đối nhân xử thế: nghệ thuật phát biểu

1. Hiểu rõ nội dung mình nói.

2. Nhìn thẳng vào thính giả,

3. Nói vấn đề mà họ cảm thấy hứng thú.

Nguồn: SimonhoaDaLat

đối nhân xử thế có nghĩa là gì

kỹ năng sống đối nhân xử thế

danh ngôn đối nhân xử thế

đối nhân xử thế trong kinh doanh

đối nhân xử thế la gi

phật dạy đối nhân xử thế

nghệ thuật đối nhân xử thế pdf

đối nhân xử thế và sống vui vẻ

Bạn đang xem bài viết 16 Danh Ngôn Hay Về Nghệ Thuật trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!