Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Triết Lý Sống Của Mạnh Tử, Vận Dụng Cho Tất Cả Mọi Người. mới nhất trên website Boxxyno.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ảnh: Anh Tú
Người có thực tài là người khiêm tốn
Cổ nhân có câu “đại trí giả ngu”, càng là người tài trí thì càng nên tỏ ra khiêm tốn. Ngược lại, những kẻ chỉ có chút tài mọn, hay giở thói khôn vặt nhưng luôn tỏ vẻ tài giỏi để bản thân có được sự chú ý.
Nhớ kỹ những điều “không được làm”
Những điều không được làm là việc xấu, việc gây hại cho bản thân và người khác. Điều đầu tiền trước khi bắt tay vào một công việc nào chính là hiểu được hậu quả của những điều xấu, sau đó học cách tránh xa điều đó.
Làm việc lớn phải biết chọn thời thế
Trong thời hiện đại, cách nói của Mạnh Tử chính là biểu hiện của sự linh hoạt, nhạy bén, biết người biết ta, biết thời thế.
Cung kính đúng người, tiết kiệm đúng cách
Sự cung kính, cần kiệm không phải là dáng điệu bên ngoài với những lời lẽ quan cách hay sự tích cóp cá nhân, mà chính là thái độ chân thành, tôn trọng người khác về cả con người lẫn tài sản của họ.
Tự trách mình trước khi trách người
Tự nhìn thẳng vào lỗi lầm của mình trước khi trách cứ người khác, sau đó phân tích để tìm ra nguyên nhân, không ngừng nỗ lực sửa sai, thay đổi, đó mới là cách để đứng lên sau thất bại và vươn tới thành công.
Luôn giữ lẽ “toàn vẹn trước sau”
Toàn vẹn sau trước không chỉ là phương châm làm việc mà còn là châm ngôn trong cách đối nhân xử thế của Mạnh Tử. Khi đối xử với người khác, bạn chớ nên coi nhẹ bất cứ ai. Dùng thiện tâm đối đãi với mọi người trong mọi hoàn cảnh sẽ thu về cho bạn nhiều điều quý giá.
Hãy giữ cho mình cái tâm trẻ thơ
Tâm trẻ thơ đó là “tính bản thiên” được Trời phú bẩm cho con người khi mới thành thai. Người quân tử, bậc đại nhân ngay cả khi đã về già vẫn giữ lại cho mình cái tâm trẻ thơ ấy. Họa chăng chỉ có kẻ tiểu nhân thì đánh mất bởi những toan tính nhỏ mọn về danh lợi, dục vọng.
Chuyện khó nhất trên đời chính là tu khẩu nghiệp
Sống ở đời, khó tu nhất chính là “khẩu nghiệp”. Để tránh gặp phải mối họa từ miệng mà ra, ta buộc phải chú ý lời ăn tiếng nói của mình. Không dùng lời nói để tổn thương người khác sẽ giúp ta thêm bạn, bớt thù.
Đừng đánh giá người khác dựa trên sự thành – bại
Chúng ta không nên lấy sự thành bại để đánh giá một người mà chỉ nên luận cái tài cái thiện của người ấy mà thôi.
Thuận lợi cũng là một loại thử thách
Điều đó cũng tương tự như việc càng đạt được những thành tích cao, thì bản thân lại càng khó bước tiếp để vượt qua cái bóng thành công của chính mình. Nếu dừng chân trước thành công quá sớm, e rằng cả đời cũng không thể chạm tới thành tựu.
Sưu tầm
Thái Nguyễn
Từ khóa:
Triết Lý Biện Chứng Trong Ca Dao, Tục Ngữ Việt Nam Và Việc Vận Dụng Vào Dạy Học Triết Học
Ca dao, tục ngữ Việt Nam là thể loại văn học được nhiều người ưa thích.Có thể nói, đó những thể loại được yêu thích nhất của văn học dân gian. Ca dao,tục ngữ là sản phẩm kết tinh trí tuệ Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, cốt cách ViệtNam trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.Ca dao, tục ngữ Việt Nam đượm màu sắc dân gian, thể hiện tâm tư, tìnhcảm của đông đảo quần chúng nhân dân lao động Việt Nam. Nó là sự đúc kếtkinh nghiệm từ thực tiễn lao động sản xuất của cha ông ta, là tài sản vô cùng quýgiá của dân tộc ta.Trong quá trình tìm hiểu, ta thấy những triết lý dân gian trong ca dao, tụcngữ có nhiều điểm tương đồng với triết học. Triết lý và triết học đều cùng phảnánh thế giới quan và nhân sinh quan chỉ có điều cấp độ phản ánh của chúng làkhác nhau. Triết lý phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan ở cấp độ kinhnghiệm, còn triết học phản ánh ở cấp độ lí luận.Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc như: triết lýduy vật, triết lý về lẽ sống, về cách đối nhân xử thế, triết lý về mối quan hệ giữacon người với con người, giữa cá nhân và xã hội mà đặc biệt phải kể đến là triếtlý biện chứng. Triết lý biện chứng như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong sự đúckết kinh nghiệm của cha ông ta về tự nhiên, xã hội và con người.Do đó, việc tìm hiểu những triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ, thấyđược sự tương đồng và khác biệt giữa ca dao, tục ngữ và triết học, từ đó vậndụng linh hoạt vào việc dạy và học triết học sẽ mở ra một hướng đi tích cực.
Đề tài bước đầu tìm hiểu “Triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ ViệtNam và việc vận dụng vào dạy – học Triết học”.
1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG1.1. Ca dao, tục ngữ là gì?Hiện nay chưa có một khái niệm nào chính xác về ca dao, tục ngữ bởithực tế nảy sinh rất nhiều vấn đề phức tạp trong việc phân biệt ca dao với dânca, tục ngữ với thành ngữ. Sự lúng túng trong vấn đề này xảy ra ở hầu hết mọingười, kể cả những người trong giới nghiên cứu về ngôn ngữ học. Do vậy, ởđây, chúng ta sẽ chỉ có thể trình bày những nét cơ bản nhất về ca dao, tục ngữtrong sự phân biệt nó với dân ca, thành ngữ thông qua quan điểm của các nhànghiên cứu.1.1.1. Ca daoĐịnh nghĩa về ca dao được Dương Quảng Hàm đề cập trong “Việt Namvăn học sử yếu” với ý: “ca” – ca hát; “dao” – bài hát không có chương khúc.“Ca dao là những bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, thường tả tính tình,phong tục của người bình dân. Bởi thế ca dao cũng gọi là phong dao (phong:phong tục) nữa. Ca dao cũng như tục ngữ, không biết tác giả là ai; chắc lúc banđầu cũng do một người vì có cảm xúc mà làm nên, rồi người sau nhớ lấy màtruyền tụng mãi đến bây giờ.” [5, tr9-10]Trong cuốn “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” của Vũ Ngọc Phan, năm2003, Nxb Văn học, tác giả khi phân biệt ca dao và dân ca đã cho rằng: Đứng vềmặt văn học mà nhận định, khi chúng ta đã tước bỏ những tiếng đệm, nhữngtiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca thì chúng ta thấy bài dân ca đó chẳngkhác gì một bài ca dao. Do đó người ta có thể nói: giữa ca dao và dân ca ranhgiới không rõ ràng. Ca dao có những câu bốn năm chữ, sáu tám hay hai bẩy sáutám, đều có thể ngâm được nguyên câu, không cần tiếng đệm như người ta ngâmthơ vậy. Còn dùng một bài ca dao để hát thì bài ca dao đó sẽ biến thành bàidân ca, vì hát yêu cầu phải có khúc điệu và như vậy phải có thêm tiếng đệm.Một bài ca dao để đọc không cần tiếng đệm, luyến láy nhạc điệu thì là ca dao;còn một bài ca dao được dùng để hát, có thêm tiếng nhạc đệm, đưa hơi thì nósẽ thành dân ca. Đơn giản như hát trống quân cũng phải có thêm tiếng đệmmới hát lên được:2
“Một đàn cò trắng (thời) bay tung
Bên nam (thời) bên nữ ta cũng hát lên!”Vậy ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được như các loại thơ khácvà có thể xây dựng được các làn điệu ca dao. Còn dân ca là những câu hát đã thànhkhúc điệu. Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định, nó ngả về nhạc nhiều ởmặt hình thức, nên ca hát người ta cũng gọi là thanh nhạc. Nếu xét về nguồn gốcphát sinh thì ca dao khác với dân ca là được hát lên trong những hoàn cảnh nhấtđịnh, trong những nghề nhất định. Dân ca thường mang tính chất địa phương,không như ca dao là những bài ít có tính địa phương nhất, dù nội dung ca dao cónói về địa phương nào thì cũng được phổ biến rộng rãi, chẳng hạn:“Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh”Hay bài ca dao“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”thì nhân dân nhiều nơi đều biết ngâm nga.Còn dân ca, như hát đò đưa, hát giã gạo, hát phường vải Nghệ Tĩnh, hátxoan Phú Thọ, hát quan họ Bắc Ninh, hát bài chòi ở Quảng Nam, Quảng Ngãi,hò Bình Trị Thiên, ca lý Nam Bộ… thì chỉ nhân dân ở từng địa phương mới cađược. Tuy vậy, dù ở thể loại nào cũng có những trường hợp đặc biệt: hát ru em,hát giao duyên, hát trống quân đều là dân ca, nhưng cũng được phổ biến rộng rãikhông khác gì ca dao.Về nghệ thuật được sử dụng trong ca dao phải kể đến trước tiên đó lànghệ thuật vận dụng ngôn ngữ dân tộc. Ngôn ngữ trong ca dao là thứ ngôn ngữnghệ thuật giản dị đẹp đẽ, trong sáng, chính xác vì đã được gọt dũa, trau chuốt,chắt lọc qua hàng bao thế hệ. Do vậy, những câu ca dao đến được với chúng tangày nay đẹp cả về nội dung lẫn hình thức, giúp cho việc biểu lộ thế giới tâmhồn đa dạng, phong phú và sâu thẳm của con người.Nội dung của ca dao đã được Vũ Ngọc Phan đề cập trong “Tục ngữ cadao dân ca Việt Nam”, 2003, đó là: “Về nội dung của ca dao thì ngoài sự biểu3
hiện đời sống tình cảm, đời sống vật chất của con người, ca dao còn phản ánh ýthức lao động sản xuất của nhân dân Việt Nam và tình hình xã hội thời xưa vềcác mặt kinh tế và chính trị. Bởi thế, người ta mới nói: nội dung của ca dao chủyếu là trữ tình”[19, tr46].Như vậy ca dao là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể, đượclưu truyền bằng miệng và được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác. Do vậy, những câu ca dao đến được với chúng tangày nay đẹp cả về nội dung lẫn hình thức, giúp cho việc biểu lộ thế giới tâmhồn đa dạng, phong phú và sâu thẳm của con người.1.1.2. Tục ngữTrong cuốn “Giáo trình Văn học dân gian” (2008) của tác giả Phạm ThuYến (chủ biên) có định nghĩa về tục ngữ như sau: “Tục ngữ là một thể loại vănhọc dân gian gồm những câu nói ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh dễ nhớ, dễtruyền, có chức năng đúc kết kinh nghiệm, tri thức lâu đời của nhân dân về thiênnhiên và lao động sản xuất, về con người và xã hội” [26, tr141]. Có thể nói rằng,nếu so sánh với các thể loại văn học dân gian khác thì tục ngữ có nội dung phảnánh rộng lớn nhất, bao quát cả về tự nhiên, xã hội và con người.Tục ngữ có quan hệ với hầu hết các thể loại văn học dân gian khác nhaunhưng giữa tục ngữ và thành ngữ có mối quan hệ mật thiết và dễ lẫn lộn hơn cả,vì thế đã có rất nhiều ý kiến đưa ra để phân biệt tục ngữ và thành ngữ:Việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ được Dương Quảng Hàm lần đầutiên đặt ra qua “Việt Nam văn học sử yếu” (1943), với ý: “Một câu tục ngữ tự nóphải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn hoặc chỉ bảo điều gì; còn thànhngữ chỉ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn một ý gì hoặc tả mộttrạng thái gì cho có màu mè” [5, tr9].Trong cuốn “Tục ngữ và dân ca Việt Nam” (1956), không tán thành với ýkiến của Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan cho rằng định nghĩa như vậy khôngđược rõ, vì nếu thế, tác dụng của thành ngữ cũng không khác gì tác dụng của tụcngữ. Theo ông, tục ngữ là một câu tự nó diễn trọn một ý, một nhận xét, một kinhnghiệm, một luân lí, một công lí, có khi là sự phê phán. Còn thành ngữ là một4
phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiều người đã quen dùng,nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn. Về hình thức ngữ pháp, mỗithành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải một câu hoàn chỉnh; còn tục ngữ dùngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh.Bài viết “Về ranh giới giữa tục ngữ và thành ngữ” của tác giả NguyễnVăn Mệnh trong Tạp chí ngôn ngữ (số 3,1972) đã đưa ra ý kiến giải thích sựkhác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ trên cả hai mặt nội dung và hình thức.Theo ông, xét về nội dung, thành ngữ giới thiệu một hình ảnh, một hiệntượng, một trạng thái, một tính cách, một thái độ. Còn tục ngữ thì khác hẳn, nókhông dừng lại ở mức độ giới thiệu một hình ảnh, một hiện tượng… như thànhngữ, mà đi đến một nhận định cụ thể, một kết luận chắc chắn, một kinh nghiệmsâu sắc, một lời khuyên răn, một bài học về tư tưởng, đạo đức… Có thể nói nộidung của thành ngữ mang tính chất hiện tượng, còn nội dung của tục ngữ nóichung là mang tính quy luật.Cũng theo ông, về mặt hình thức ngữ pháp, nói chung mỗi thành ngữ chỉlà một cụm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh. Tục ngữ thì khác hẳn, mỗi tụcngữ tối thiểu là một câu.Tác giả Cù Đình Tú trong bài viết “Góp ý kiến vê phân biệt giữathành ngữ và tục ngữ” trên Tạp chí ngôn ngữ (số 1, 1973), đã chỉ ra nhữngdẫn chứng cụ thể chứng tỏ cách phân biệt tục ngữ và thành ngữ dựa vào mặtnội dung và hình thức của tác giả Nguyễn Văn Mệnh là chưa thỏa đáng. Dựatrên thành tựu của ngôn ngữ học hiện đại, ông đã chỉ ra sự khác nhau giữathành ngữ và tục ngữ là sự khác nhau về chức năng. Ông viết: “Thành ngữ làđơn vị có sẵn, mang chức năng định danh, nói khác đi dùng để gọi tên sựvật, tính chất, hành động. Về mặt này mà nói, thành ngữ là những đơn vịtương đương như từ” [25, tr40], còn “Tục ngữ, đứng về mặt ngôn ngữ họccó chức năng khác hẳn so với thành ngữ. Tục ngữ cũng như các sáng tạokhác của dân gian như ca dao, truyện cổ tích đều là các thông báo. Nó thôngbáo một nhận định, một kết luận về một phương diện nào đó của thế giới
5
khách quan. Do vậy, mỗi câu tục ngữ đọc lên là một câu hoàn chỉnh, diễnđạt trọn vẹn một ý tưởng” [25, tr41].Trong “Tục ngữ Việt Nam” (1975) các tác giả Chu Xuân Diên, LươngVăn Đang, Phương Tri cũng đưa ra tiêu chí mới để phân biệt: “Cần phải xétthành ngữ và tục ngữ không phải chỉ như hai hiện tượng ngôn ngữ khác nhau,mà chủ yếu như là một hiện tượng ngôn ngữ và một hiện tượng ý thức xã hội.Cho nên, tiêu chí gốc mà chúng tôi thấy cần phải dựa vào để tìm ra sự phân biệtgiữa thành ngữ và tục ngữ là tiêu chí nhận thức luận. Với tiêu chí đó, chúng tôixem xét tục ngữ chủ yếu như một hiện tượng ý thức xã hội, còn thành ngữ chủyếu như một hiện tượng ngôn ngữ. Cùng với tiêu chí đó, sự khác nhau cơ bản vềnội dung của thành ngữ và tục ngữ sẽ được phát hiện như là sự khác nhau về nộidung của hai hình thức tư duy khác nhau, là khái niệm và phán đoán” [4, tr27,28]. “Nội dung của thành ngữ là nội dung của những khái niệm. Còn nội dungcủa tục ngữ là nội dung của những phán đoán; quan hệ giữa thành ngữ và tụcngữ là quan hệ giữa hình thức khái niệm và phán đoán” [ 4, tr70].Có thể thấy rằng, cho đến nay, có bốn quan niệm đã được đưa ra trongviệc phân định tục ngữ và thành ngữ. Đó là: quan niệm dựa trên nội dung, quanniệm dựa trên chức năng, quan niệm dựa trên hình thức ngữ pháp, và quan niệmdựa trên tiêu chí nhận thức luận. Căn cứ vào những điểm khác nhau cơ bản giữathành ngữ và tục ngữ, các nhà nghiên cứu đã phân chia một khối lượng lớnnhững câu là tục ngữ hay thành ngữ một cách chắc chắn. Tuy nhiên, ngoàinhững ngữ liệu chắc chắn là thành ngữ hoặc tục ngữ thì vẫn còn những ngữ liệukhông biết xếp vào loại nào cho thỏa đáng, bởi vì nếu xét về mặt này thì nó làthành ngữ nhưng nếu xét về mặt khác thì nó lại được xem là tục ngữ. Do vậy, cảbốn cách phân chia nêu trên chỉ mang tính chất tương đối. Khoa học biện chứngđã chứng minh, mọi sự vật, hiện tượng vận động và tồn tại trong thế giới hiệnthực khách quan có mối quan hệ biện chứng với nhau, và không có đường ranhgiới tuyệt đối giữa sự vật này với sự vật khác.Tiến sĩ Viện ngôn ngữ học, Nguyễn Thị Trung Thành trong bài viết “Cáikhó trong việc phân biệt thành ngữ và tục ngữ” in trên Tạp chí Ngôn ngữ và đời6
sống (số 9, 2009) đã khẳng định: “Thành ngữ và tục ngữ có mối quan hệ gần gũivới nhau, có sự chuyển hóa trong quá trình sử dụng, có sự biến đổi cùng với sựphát triển của xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu thành ngữ, các nhà ngôn ngữ họckhông thể không đề cập đến tục ngữ, và ngược lại… Đôi khi, để tránh phải đụngchạm đến khái niệm, trước khi phát ngôn một đơn vị có sẵn mà không biết là tụcngữ hay thành ngữ, người sử dụng thường nói một cách chung chung rằng: “dângian có câu”, “người xưa từng nói”, “ông cha ta có câu”… Điều này một lần nữakhẳng định: việc xếp loại một bộ phận các đơn vị có sẵn – bộ phận nằm ở vị trítrung gian giữa thành ngữ và tục ngữ – là một công việc khó khăn”[22, tr11].Vì những lí do trên, để đảm bảo tính chính xác, khoa học, tất cả nhữngcâu tục ngữ được chọn trích dẫn trong đề tài đều nằm ngoài phạm vi đang cònnhiều tranh cãi.Tục ngữ là pho kinh nghiệm vô cùng quý giá, là “bộ bách khoa toàn thư”mà nhân dân lao động đã sáng tạo, lưu truyền, gìn giữ trong suốt tiến trình lịchsử mấy ngàn năm lâu dài của dân tộc, là những sự nhận định sau kinh nghiệmcủa con người ta về lao động, về sản xuất, về cuộc sống gia đình và xã hội. Nộidung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã được đúc kết qua nhiều thế hệ.
Về sự khác nhau giữa ca dao với tục ngữ thì: “Sự khác nhau giữatục ngữ là ca dao nhìn chung dễ phân biệt hơn. Tục ngữ có chức năng đúc kết,truyền bá kinh nghiệm, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan. Còn cadao là thể loại có bản chất trữ tình, thiên về bộc lộ tình cảm, phô diễn thếgiới tâm hồn con người.”[26, tr146]Tục ngữ và ca dao khác nhau ở chỗ tục ngữ thiên về lí trí (nội dung triếtlí dân gian), ca dao thiên về tình cảm (nội dung trữ tình dân gian). Nhưng giữahai thể loại đó không phải là không có những trường hợp có thể xâm nhập vàonhau. Khi những câu tục ngữ có thêm yếu tố cảm xúc, có thêm những tiếng đệmtrở thành khúc điệu thì tục ngữ đã tiếp cận với ca dao.Chẳng hạn: câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”Chuyển thành câu ca dao:“Ai ơi đừng chóng chớ chầy,7
Có công mài sắt có ngày nên kim”Trong kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao là những viên ngọcquý nhất. Nó quý ở chỗ trong quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ xưađến nay, nó luôn luôn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triểntiếng nói của dân tộc, phản ánh sinh hoạt của nhân dân, biểu hiện những nhậnxét, những ý nghĩ của nhân dân trong công cuộc đấu tranh thiên nhiên, đấu tranhxã hội, xây dựng đất nước. Trong quá trình phát triển của xã hội, ca dao, tục ngữsẽ tiếp tục bộc lộ những giá trị của mình, ngày càng thâm nhập một cách sâurộng vào đời sống xã hội, tô thắm cuộc sống của con người.1.2. Triết lý biện chứngTư tưởng biện chứng có từ rất sớm, hòa cùng sự phát triển của nền vănhóa loài người ở cả phương Đông và phương Tây, và được biểu hiện với nhiềuhình thức phong phú. Đó là sự nhìn nhận sự vật, hiện tượng luôn trong trạng tháivận động và phát triển; trong mối liên hệ, sự tác động với các sự vật, hiện tượngkhác; trong sự thống nhất mâu thuẫn giữa những mặt đối lập cùng tồn tại trongsự vật, hiện tượng; ở sự thừa nhận một chỉnh thể trong lúc nó vừa là nó lại vừakhông phải là nó…Ngay từ khoảng thế kỉ VI – V trCN, Hêraclit – nhà triết học nổi tiếng củaHy Lạp cổ đại đã thể hiện tư tưởng biện chứng của mình:Thứ nhất: Tư tưởng về sự vận động, biến đổi của thế giớiTheo ông, mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong xu hướng chung là sựvận động, phát triển; không có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, bất biến cả.“Tất cả mọi cái đều vận động, không có cái gì tồn tại mà lại cố định”[23, tr103].“Trong cùng một thời điểm, sự vật vừa là nó vừa là cái khác” [23, tr103].“Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” [23, tr104].
Thứ hai: Tư tưởng về mâu thuẫn trong mọi sự vật, hiện tượng
8
“Cùng một cái trong chúng ta: cái sống và cái chết, thức và ngủ, trẻ vàgià. Vì rằng cái này biến đổi mà là cái kia, và ngược lại, cái kia biến đổi là cáinày” [23, tr104].“Cái lạnh nóng lên, cái nóng lạnh đi” [23, tr104].“Mệt mỏi làm cho nghỉ ngơi thú vị hơn” [23, tr104].“Sống là chết, chết là sống, chúng sống là nhờ cái kia chết, chúng chết làcho cái kia sống”[23, tr104]Ở phương Đông, cũng trong khoảng thời gian đó, Lão Tử – nhà triết họcnổi tiếng của Trung Quốc cũng thể hiện tư tưởng biện chứng của mình:Thứ nhất: Quan điểm về luật quân bình và quan điểm về luật phản phụcLuật quân bình giữ cho sự vận hành của vạn vật được cân bằng, khôngthái quá, cũng không bất cập:“Cái gì khuyết ắt tròn đầy, cái gì cong ắt thẳng, cái gì cũ sẽ lại mới”[23, tr48].“Đạo trời giống như buộc dây cung vào cung chăng? Dây cung ở caoquá thì nó lại hạ xuống, ở thấp quá thì đưa nó lên, dài quá thì bỏ bớt đi, ngắnquá thì thêm vào. Đạo trời bớt chỗ thừa, bù chỗ thiếu” [23, tr48].Luật phản phục nói lên tính tuần hoàn, tính chu kì trong quá trình biếndịch của vạn vật:“Trù vật vân vân, các phục quy kì căn” (vạn vật phồn thịnh đều trở về cáigốc của nó) [23, tr49].Thứ hai: Tư tưởng về sự thống nhất biện chứng giữa các mặt đối lập“Có và không sinh lẫn nhau, dễ và khó tạo nên nhau, ngắn và dài làmrõ nhau, cao và thấp tựa vào nhau, trước và sau theo nhau” [23, tr49].“Ai cũng cho cái đẹp là đẹp do đó mà sinh ra quan niềm về cái xấu, aicũng cho điều thiện là thiện mà sinh ra quan niệm về cái ác” [23, tr49].Ca dao, tục ngữ Việt Nam cũng thể hiện rất rõ tư tưởng biện chứng.Chỉ có điều tư tưởng biện chứng không được thể hiện thành một hệ thốngvới những nguyên lý, những quy luật mà là sự khái quát ngẫu nhiên, bề
9
ngoài thông qua sự đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn quá trình lao động, sảnxuấ t. Và ta gọ i đó là nhữ ng triế t lý biệ n chứ ng.Chẳng hạn thể hiện sự vận động, biến đổi của mọi sự vật, hiện tượng,có câu:“Tre già, măng mọc”“Người có lúc vinh, lúc nhụcNước có lúc đục, lúc trong”Thể hiện sự thống nhất mâu thuẫn giữa các mặt đối lập cùng tồn tại trongsự vật, hiện tượng:“Thớt trên mòn, thớt dưới cũng mòn”“Đượ c mù a mua, thua mù a bá n”Có thể nói, sự phát triển của tư duy nhân loại hoàn toàn không phụthuộc vào vị trí địa lí. Cùng thể hiện một tư tưởng, cách biểu đạt ở nơi nàyhoặc nơi khác có thể khác nhau nhưng giữa chúng lại có những điểm tươngđồng. Chính điều này đã tạo nên sự gặp gỡ về tư tưởng giữa các quốc gia,các dân tộc ở những vùng miền khác nhau trên thế giới. Đó chính là biểuhiện của tính thống nhất trong tính đa dạng của sự phát triển tư duy nhânloại, nền văn hóa loài người.Khi nói Ca dao, tục ngữ Việt Nam chứa đựng triết lý biện chứng thì“triết lý biện chứng” được hiểu là gì?Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Khoa học – Xã hội – Nhân văn – ViệnNgôn ngữ (Nxb Từ điển Bách Khoa, 2007), triết lý được hiểu theo hai nghĩa:Khi “triết lý” là một danh từ thì nó được hiểu là: Ý niệm của nhânloại đã tự ý thức được đời sống ấy lên một chỗ thích hợp nhất. Triết lý cũngnhư bao nhiêu giá trị khác, phải biến đổi theo hoàn cảnh xã hội, theophương tiện sinh hoạt của con người.Khi “triết lý” là một động từ thì được hiểu là: tỏ ý niệm riêng củamình về việc gì đó. VD: Thôi đừng triết lý nữa.
10
Theo Từ điển Triết học (Nxb Tiến bộ Matxcơva) thì “biện chứng”được hiểu là: khoa học về những quy luật phát triển chung nhất của tựnhiên, xã hội và tư duy.Như vậy có thể hiểu “Triết lý biện chứng” là một danh từ dùng đểchỉ: ý niệm của nhân loại ý thức được quy luật phát triển của tự nhiên, xãhội và tư duy. Và triết lý biện chứng cũng được thay đổi cùng với sự thayđổi của hoàn cảnh xã hội, phương tiện sinh hoạt của con người.Từ đó chúng ta hiểu “Triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ ViệtNam” là ý niệm của cha ông ta về những quy luật phát triển của tự nhiên,xã hội và tư duy, được rút ra thông qua thực tiễn quá trình lao động sảnxuất. Ý niệm đó được thay đổi cùng với sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội,phương tiện sinh hoạt của con người.
11
CHƯƠNG 2: TRIẾT LÝ BIỆN CHỨNG TRONG CA DAO, TỤC NGƯVIỆT NAMTriết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ không phải là sự khái quát thànhnhững nguyên lí, những quy luật, những phạm trù mà nó là những kết luận riênglẻ, là sự đúc kết kinh nghiệm, là sự khái quát ngẫu nhiên, bề ngoài về sự vậnđộng, biến đổi của tự nhiên, xã hội và con người.Mặc dù những tri thức trong ca dao, tục ngữ là những tri thức kinh nghiệmnhưng nó đã thể hiện triết lý biện chứng một cách hết sức giản dị mà sâu sắc: Luônđặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển, trong mối quan hệ với các sựvật, hiện tượng khác; xem xét sự vật trong sự thống nhất mâu thuẫn giữa các mặtđối lập. Ngoài ra, triết lý biện chứng còn thể hiện ở sự nhìn nhận sự vật, hiện tượngluôn trong một chỉnh thể, có nguyên nhân xuất hiện, có nội dung, hình thức, có bảnchất, hiện tượng trong mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng, chịu sự chi phốibởi cái ngẫu nhiên và tất nhiên…Cụ thể, triết lý biện chứng trong ca dao, tục ngữ Việt Nam thể hiện ở mộtsố nội dung cơ bản đó là:2.1. Triết lý về sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượngĐó là cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng luôn trong xu hướng vận động,biến đổi và phát triển.– “Tre già măng mọc”– “Sông có khúc, người có lúc”– “Ai giàu ba họ, ai khó ba đời”– “Hết cơn bĩ cực đến kỳ thái lai”– “Người có lúc vinh lúc nhục,Nước có lúc đục lúc trong”– “Cuộc đời như cảnh phù du,Sớm còn tối mất, công phu nhọc nhằn”Triết lý biện chứng còn thể hiện ở sự khẳng định sự phát triển của mọi sựvật, hiện tượng mang tính khách quan, tính kế thừa và tính đa dạng phong phú.12
Sự phát triển mang tính khách quan.Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân của sự vật, domâu thuẫn trong chính sự vật quy định. Đó là quá trình liên tục giải quyết nhữngmâu thuẫn trong bản thân sự vật. Sự phát triển như vậy không phụ thuộc vào ýmuốn, nguyện vọng của con người. Dù con người có muốn hay không thì sự vậtvẫn vận động, phát triển theo khuynh hướng chung của thế giới vật chất.– “Trăng đến rằm thì trăng tròn,Sao đến tối thì sao mọc”– “Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây”– “Ngày đi, trúc chửa mọc măngNgày về, trúc đã cao bằng ngọn treNgày đi, lúa chửa chia vè,Ngày về lúa đã đỏ hoe ngoài đồngNgày đi, em chửa có chồngNgày về, em đã con bồng, con mang”Sự phát triển mang tính kế thừa.Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tụccủa cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời của cái cũ và chọn lọcgiữ lại những mặt thích hợp với hiện thực.“Tre già măng mọc”Sự vật mới ra đời, dần thay thế cho sự vật cũ: “tre già” thì “măng mọc”.Tuy nhiên sự vật mới ra đời không phải trên mảnh đất trống không mà phải trêncơ sở kết thừa nền tảng, yếu tố tích cực của sự vật cũ. “Măng” ra đời trên nềntảng, gốc rễ của khóm tre già có từ trước nó. Nó không thể đứng độc lập mộtmình mà chỉ có thể phát triển trong sự bao bọc, chở che của khóm tre già.Sự phát triển mang tính đa dạng phong phú.Khuynh hướng phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượngsong ở mỗi hoàn cảnh cụ thể các sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triểnkhác nhau.– “Người đời khác nữa là hoa,Sớm còn tối mất, nở ra lại tàn”13
– “Trời còn có khi nắng khi mưa,Ngày còn khi sớm khi trưa nữa người”Triết lý biện chứng còn thể hiện ở sự khẳng định mọi sự vật, hiện tượngvận động, biến đổi, phát triển đều bằng phương thức nhất định.Phương thức của sự phát triển là sự tích lũy, biến đổi về lượng dẫn đếnsự thay đổi về chất.– “Tích tiểu thành đại”– “Góp gió thành bão”– “Năng nhặt chặt bị”Mối quan hệ giữa chất lượng và số lượng cũng được thể hiện một cách hếtsức phong phú, sinh động, mang tính đặc thù. Tuy không trực tiếp nói đến kháiniệm “chất”, “lượng” nhưng ca dao, tục ngữ đã phần nào thể hiện mối quan hệgiữa số lượng và chất lượng trên tinh thần biện chứng.Trước hết, khi phân biệt chất khác nhau được tạo nên từ những thuộc tínhkhác nhau có câu:– “Chẳng chua cũng thể là chanh,Chẳng ngọt cũng thể cam sành chín cây”– “Chẳng thanh cũng thể hoa lài,Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”– “Chẳng vui cũng thể hội Thầy,Chẳng trong cũng thể Hồ Tây xứ Đoài”Chất khác nhau tạo ra các giá trị khác nhau:– “Trăng mờ còn tỏ hơn sao,Dẫu rằng núi nở còn cao hơn đồi”– “Tối trăng còn hơn sáng sao,Phơn phớt lòng đào hơn thắm màu vang”Chất bao giờ cũng được coi trọng hơn lượng:– “Quý hồ tinh bất quý hồ đa”– “Văn hay chẳng lọ dài dòng”– “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”14
Và không thể lấy lượng thay chất được dù rằng lượng gấp bao nhiêu lần:“Trăm đom đóm không bằng bó đuốc,Trăm hòm chì chẳng đúc nên chuông”Khi sự vật tích lũy đủ về lượng, đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy đểtạo ra sự thay đổi về chất, chất mới ra đời.– “Quá mù sang mưa “– “Tốt quá hóa lốp”– “Mèo già hóa cáo”– “Góp gió thành bão, góp cây nên rừng”– “Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”– “Rượu lạt uống lắm cũng sayNgười khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm”– “Năng mưa thì giếng năng đầyAnh năng đi lại, mẹ thầy năng thương”Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng, chất mới ra đời sẽtác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô,trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển của sự vật.– “Cái khó bó cái khôn”– “Phú quý sinh lễ nghĩa”Khi con người ta trở từ nghèo khổ trở nên giàu có thì sẽ dẫn đến sự thay đổitrong cách nghĩ, cách làm, cách đối xử với mọi người: “phú quý” sinh “lễ nghĩa”.Với những hình ảnh hết sức gần gũi, giản dị, ca dao, tục ngữ đã thể hiệntư tưởng biện chứng về sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng.Phát triển là xu hướng tất yếu khách quan, thông qua sự tích lũy dần về lượng sẽdẫn đến sự thay đổi về chất và khi đó sự vật mới ra đời thay thế cho sự vật cũ.Đặc biệt ca dao, tục ngữ còn đề cao vai trò của thực tiễn trong việc xemxét sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng:– “Thức khuya mới biết đêm dài,Sống lâu mới biết lòng người có nhân”– “Lên non mới biết non cao,Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu”15
– “Cởi ra mới biết béo gầy,Đến khi cả gió, biết cây cứng mềm”– “Gừng già, gừng rụng, gừng cay,Anh hùng càng cực, càng dày nghĩa nhân”– “Có gió rung, mới biết tùng bách cứngCó ngọn lửa hừng, mới rõ thức vàng cao”Từ việc thấu hiểu triết lý về sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng,thông qua ca dao, tục ngữ, cha ông ta còn đúc rút được kinh nghiệm trong cuộcsống. Đó là sự khẳng định vai trò to lớn của lao động đối với cuộc sống con người.– “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”– “Muốn no thì phải chăm làm,Một hột thóc vàng, chín hột mồ hôi”– “Khen nết hay làm ai khen nết hay ăn”– “Có vất vả mới thanh nhàn,Không dưng ai dễ cầm tàn che cho”– “Số giàu đưa đến dửng dưngLọ là con mắt tráo trưng mới giàu”Ngoài ra, nói đến lao động thì không thể không nói đến công cụ lao động,yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất. Ca dao, tục ngữ đề cao vai trò củacông cụ lao động. Thông qua quá trình lao động sản xuất mà con người đã đúcrút được những kinh nghiệm để chế tạo những công cụ lao động phù hợp vớitừng công việc sản xuất:“Gỗ kền anh để đóng cày,Gỗ lim, gỗ sến, anh nay đóng bừa…”Lao động của con người là lao động có mục đích, có ý nghĩa nên loài ngườiđã chinh phục thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho mục đích của mình. Conngười còn biết sáng chế công cụ, cải tạo kĩ thuật canh tác như:“Răng bừa tám cái còn thưa,16
Lưỡi cày tám tấc đã vừa luống to.Muốn cho lúa nảy bông to,Cày sâu, bừa kĩ, phân tro cho nhiều…”Trong lao động, thông qua giao tiếp, con người đã tạo nên các mối quanhệ xã hội:– “Lời chào cao hơn mâm cỗ”– “Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”Như vậy, vận động là tất yếu, khách quan đối với mọi sự vật, hiện tượngtrong đó có con người. Nguồn gốc của sự vận động nằm ngay trong bản thân sựvật. Thông qua sự tích lũy dần về lượng, đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy đểtạo ra sự thay đổi về chất đã dẫn đến chất mới ra đời thay thế cho chất cũ. Đó chínhlà phương thức của sự vận động, phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.2.2. Triết lý về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượngĐó là cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng luôn trong mối quan hệ với cácsự vật, hiện tượng khác.Ca dao, tục ngữ đã nói lên mối quan hệ mang tính tất yếu khách quangiữa mọi sự vật, hiện tượng. Mọi sự vật, hiện tượng luôn tồn tại và phát triểntrong mối quan hệ tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau.“Nguồn đục dòng cũng đục”Vì “nguồn” và “dòng” có mối quan hệ mật thiết với nhau cho nên khi“nguồn đục” thì “dòng cũng đục”. Và hiện tượng này mang tính khách quan,không phụ thuộc vào ý muốn của con người.“Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”Câu tục ngữ trên nói lên mối liên hệ, sự tác động mang tính tất yếu củayếu tố môi trường đối với sự phát triển nhân cách con người.“Gần lửa rát mặt”“Nhiệt” là đặc tính khách quan của lửa cho nên “gần lửa” thì “rát mặt” làkết quả của đặc tính khách quan và nó không phụ thuộc vào ý muốn của con người.Bất kì một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kì thời gian và không gian nàocũng có mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự17
18
khác. Và sự tác động, mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng luôn mang tínhkhách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú.Ca dao, tục ngữ còn đề cập tới mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên:“Khi vui non nước cũng vuiKhi buồn, sáo thổi kèn đôi cũng buồn”Đặc biệt ca dao, tục ngữ còn thể hiện một cách sinh động tư tưởng “thiênnhân tương ứng” – trời có gì thì con người có cái ấy. Vì thế cho nên mới cónhững cách ví von đậm tính triết học:“Cổ tay em trắng như ngà,Con mắt em liếc như là dao cau.Miệng cười như thể hoa ngâu,Cái khăn đội đầu như thể hoa sen”Khi phản ánh những vấn đề về con người và xã hội, ca dao, tục ngữ đã thểhiện rất rõ tư tưởng nhân đạo trên lập trường duy vật. Trong ca dao, tục ngữ,con người vừa là một thực thể sinh học vừa là một thực thể xã hội.Là một thực thể sinh học, con người cũng có những nhu cầu tối thiểu như:ăn, mặc, ở, đi lại… Trong đó, ăn là nhu cầu hàng đầu:-“Mẻ không ăn cũng chết”– “Có thực mới vực được đạo”Sau ăn là mặc: “Bụng được no còn lo ấm cật”Ăn no, mặc ấm là nhu cầu thiết yếu, hàng đầu của con người. Tuy nhiên,không chỉ là một thực thể sinh học mà con người còn là một thực thể xã hội. Dođó mà:– “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”– “Uống nước nhớ nguồn,Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”Không chỉ dừng lại ở đó, con người còn ý thức được rằng:– “Có làm thì mới có ănKhông dưng ai dễ đem phần đến cho”– “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”Về cái mặc, lúc này mặc không chỉ là nhu cầu “che thân” cho “ấm cật”mà nó trở thành nhu cầu thẩm mỹ, làm tôn thêm vẻ đẹp cho con người:19
“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”Cái ăn, cái mặc đối với con người cũng phải có điều độ:“Cơm ba bát, áo ba manh,Đói không xanh, rét không chết”Và cho dù có nghèo đói thì con người vẫn giữ cái nét đẹp văn hoá cho mình:“Đói cho sạch, rách cho thơm”Bởi vì người ta ý thức được rằng:“Hơn nhau manh áo tấm quầnCởi ra ai cũng mình trần như ai”Đề cao giá trị con người, tục ngữ có câu: “Người ta là hoa đất” thể hiệnsâu sắc, tinh tế quan niệm về cả vũ trụ và nhân sinh với một tư tưởng nhân văncao đẹp. Câu tục ngữ trên đã khẳng định: con người là một bộ phận của giới tựnhiên, có quan hệ mật thiết với giới tự nhiên, là sản phẩm kết tinh những gì tốtđẹp nhất, tinh tuý nhất của giới tự nhiên.Khẳng định con người là chủ thể sáng tạo ra mọi giá trị vật chất cho xãhội, ca dao, tục ngữ thường so sánh con người với của cải, và bao giờ cũng đặtcon người lên trên hết:– “Người làm ra của, của không làm ra người”– “Một mặt người bằng mười mặt của”– “Người sống hơn đống vàng”Ca dao, tục ngữ còn đặc biệt coi trọng giá trị tốt đẹp của con người:– “Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi,Người khôn ai nói nặng lời làm chi”– “Kim vàng ai nỡ uốn câu,Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”– “Người khôn không nỡ roi đòn,Một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay”
20
Ca dao, tục ngữ phần nào cũng khẳng định cuộc sống con người có rấtnhiều khó khăn, muốn làm con người cho ra con người cũng không phải dễ dànggì. Con người muốn sống thì phải lao động, phải lo toan mọi bề, phải đấu tranhvới chính bản thân mình để vươn lên trong cuộc sống, phải điều tiết mọi mốiquan hệ, để có thể sống được:– “Làm người suy chín, xét xa,Cho tường gốc ngọn, cho ra vắn dài”– “Làm người phải đắn phải đo,Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu”– “Làm người ăn tối lo mai,Việc mình hồ dễ để ai đo lường”
– “Năm canh thì ngủ lấy ba,Hai canh lo lắng việc nhà làm ăn”– “Người ta hữu tử hữu sanh,Sống lo xứng phận, thác dành tiếng thơm”Ca dao, tục ngữ đã thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa con người với conngười, giữa cá nhân với xã hội, và phần nào cũng khẳng định trong tính hiệnthực của nó bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên,đó không phải là các mối quan hệ kinh tế, chính trị… mà trong ca dao, tục ngữđó là mối quan hệ của con người với gia đình, anh em, bạn bè… Chính nhữngmối quan hệ này đã tạo nên bản chất xã hội của con ngườiTrong quan hệ với cha mẹ, đó là tình thương yêu, sự kính trọng, biết ơncông lao sinh thành, dưỡng dục của người con đối với cha mẹ mình:– “Cây khô chưa dễ mọc chồiBác mẹ chưa dễ ở đời với taNon xanh bao tuổi mà giàBởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu”21
– “Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con”– “Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẫu từ”– “Đói lòng ăn quả chà làDành cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”– “Tu đâu cho bằng tu nhàThờ cha kính mẹ, ấy là chân tu”– “Mỗi đêm mỗi thắp đèn trờiCầu cho cha mẹ sống đời với con”Trong quan hệ vợ chồng, đó là tình yêu thương son sắt, thủy chung, cùngnhau vượt qua mọi khó khăn, gian khổ của cuộc sống.– “Rủ nhau lên núi đốt thanChồng mang đòn gánh, vợ mang quanh gànhCủi than nhem nhuốc với tìnhGhi lời vàng đá xin đừng quên nhau”– “Râu tôm nấu với ruột bầuChồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”– “Chồng em áo rách em thươngChồng người áo gấm sông hương mặc người”– “Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”Trong quan hệ bạn bè, đó là sự giúp đỡ lẫn nhau– “Giàu vì bạn sang vì vợ”– “Bạn bè là nghĩa tương tri,Sao cho sau trước một bề mới nên”22
Trong tình bạn cũng có sự chọn lựa:– “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”– “Bạn vàng lại gặp bạn vàngLong, lân, quy, phượng một đoàn tứ linh”Sự tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong quan hệ bạn bè còn thể hiện sự thiđua nhau trong học tập, không ngừng phấn đấu để phát triển– “Thua trời một vạn không bằng thua bạn một ly”– “Học thầy không tầy học bạn”Trong quan hệ thầy trò, đó là sự kính trọng và biết ơn công lao củangười thầy:– “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”– “Không thầy đố mày làm nên”– “Mấy ai là kẻ không thầy,Thế gian thường nói đố mày làm nên”– “Dốt kia thì phải cậy thầy,Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên”Đặc biệt trong ca dao, tục ngữ còn thể hiện mối quan hệ giữa gia đình vànhà trường trong việc phối hợp giáo dục con trẻ:“Muốn sang thì bắc cầu kiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”Câu ca dao đã phần nào khẳng định quá trình giáo dục không chỉ đơnthuần là quá trình diễn ra ở nhà trường với sự tác động giữa thầy và trò mà quátrình giáo dục trong nhà trường có quan hệ mật thiết với các quá trình giáo dụcgia đình và giáo dục xã hội. Qua đó thể hiện một cách gián tiếp tư tưởng biệnchứng của quá trình giáo dục. Ở đây “yêu lấy thầy” có nghĩa là sự quan tâm,kính trọng, biết ơn công lao của người thầy, cùng phối kết hợp với thầy trongviệc giáo dục con trẻ.23
Trong quan hệ với anh em, đó là là sự yêu thương, đùm bọc, nhường nhịnlẫn nhau:– “Chị ngã em nâng”– “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”– “Anh em như thể tay chânRách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”– “Khôn ngoan đá đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”Trong quan hệ với láng giềng, đó là sự giúp đỡ lẫn nhau:“Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau”Hàng xóm sống thân tình, gắn bó với nhau như anh em họ hàng. Đôi khianh em họ hàng vì hoàn cảnh xa cách nên không thường xuyên quan tâm, giúpđỡ được nhau thì hàng xóm, láng giềng chính là nơi ta có thể cậy nhờ, giúp tavượt qua không ít khó khăn trong cuộc sống. Cho nên mới có câu:“Bán anh em xa mua láng giềng gần”Trong quan hệ với người khác:– “Thương người như thể thương thânLá lành đùm lá rách”– “Nhiễu điều phủ lấy giá gương,Người trong một nước phải thương nhau cùng”– “Bầu ơi thương lấy bí cùng,Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”– “Thương người, người lại thương ta,Ghét người, người lại hóa ra ghét mình”Ca dao, tục ngữ còn đặc biệt nhấn mạnh tình yêu đối với trẻ nhỏ và tínhcảm kính trọng đối với những người có tuổi:“Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà;Kính già, già để tuổi cho”24
Trong quan hệ tình yêu nam nữ:– “Em ơi! chua ngọt đã từng,Non xanh nước bạc, ta đừng quên nhau!”– “Em về, anh mượn khăn tay,Gói câu tình nghĩa, lâu ngày sợ quên”– “Cây đa rụng lá đầy đình,Bao nhiêu lá rụng ta thương mình bấy nhiêu”– “Yêu nhau chẳng quản đường xaĐá vàng cũng quyết, phong ba cũng liều”– “Yêu nhau vạn sự chẳng nề,Một trăm gỗ lệch cũng kê cho bằng”– “Yêu nhau, ruột héo xương mònYêu nhau đến thác vẫn còn yêu nhau”Câu ca dao thể hiện sự cùng nhau chịu đựng gian khổ của những ngườilao động “tạc nghĩa đá vàng”, làm cho họ quyết một lòng chung thủy, cùngnhau gắn bó keo sơn vượt qua mọi khó khăn gian khổ. Trên cơ sở tình yêu thắmthiết của đôi trai gái họ đã xây dựng lên những gia đình hạnh phúc.Qua những câu ca dao, tục ngữ trên ta thấy chính những mối quan hệ đadạng giữa con người với con người trong cuộc sống đã làm nên bản chất tốt đẹpcủa con người Việt Nam: thủy chung, son sắt, ân tình, nghĩa tình thống nhấttrong mọi mối quan hệ, tạo nên bản chất xã hội trong mỗi con người.Như vậy, sự vật, hiện tượng, kể cả con người luôn tồn tại và phát triểntrong sự tác động, trong mối liên hệ với các sự vật khác, với cá nhân khác và vớixã hội. Không có sự vật, hiện tượng nào phát triển mà tồn tại biệt lập, tách rờivới thế giới xung quanh, với môi trường xã hội.2.3. Triết lý về mâu thuẫn trong mọi sự vật, hiện tượngĐó là cách nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong sự thống nhất mâu thuẫngiữa các mặt đối lập.25
Lời Chúc Sức Khỏe Hay Cho Bạn,Cho Tôi,Cho Tất Cả Mọi Người
Để bổ sung vào “cẩm nang” đó, nay Gocbao.com đã tổng hợp giúp bạn bộ sưu tập những lời chúc sức khỏe hay cho bạn, cho tôi, cho tất cả mọi người. Cùng chia sẻ để chọn lấy câu chúc phù hợp tặng bạn bè, người thân bạn nhé !
Lời chúc sức khỏe hay bằng tiếng Anh
Những lời chúc sức khỏe hay bằng tiếng Anh sau đây dù ngắn gọn nhưng không kém phần súc tích, ý nghĩa. Con người chúng ta sức khỏe là vốn quý, sức khỏe là vàng. Có sức khỏe bạn có thể làm được mọi việc, tận hưởng một cuộc sống hạnh phúc hơn.
1.Hey get well soon. Your illness is all in your head and I know you are strong enough to fight it. Wishing to see you jump around very soon
Nè!!! Mau khỏe đi nhé. Bệnh tật là do lo nghĩ ra cả thôi, với cả tớ biết thừa cậu chắc chắn sẽ vượt qua được. Mong sớm nhìn thấy cậu lại nhảy tưng tưng như mọi khi nha.
2.I know you are not very fond of doctors so I hope to see your smile back at the earliest. Get well soon!
Mình biết cậu chả thích gì việc đi gặp bác sỹ mà, đúng không? Thế nên hi vọng cậu sớm lại vui tươi trở lại. Mau khỏe nha.
3.Sit, stay, heal. Get well soon, my friend.
Nghỉ ngơi tĩnh dưỡng đi nhé bạn của tôi, rồi sẽ sớm bình phục thôi mà
4.May you get well soon and we can go back in to the fun times. Take care.
Chúc cậu sớm bình phục để chúng ta lại được vui vẻ bên nhau. Giữ gìn nhé!
5.You are a very nice person. Please take your care and stay relaxed. Get well soon.
Cậu là một người thật tốt bụng. Hãy giữ gìn và thoải mái đi nhé. Sớm bình phục đi thôi
6.I am alive, when you are around. But now that you are not well, I miss everything we did. I miss your smiling face, your shiny hair and your chirpy vibes. Please get well soon, my love. I am always there with you.
Có cậu ở bên, mình mới thực sự được sống. Nhưng giờ cậu lại ốm, khiến mình nhớ lại những gì chúng ta đã có với nhau. Nhớ nụ cười, làn tóc mây và sự sôi nổi đáng yêu của cậu. Hãy mau chóng khỏe nhé, tình yêu. Mình luôn ở bên cậu đấy.
7.I wish you a healthy recovery. May you soon get back to the best of your health. Take your care. Get well soon.
Mình chúc cậu phục hồi sức khỏe, sớm lấy lại sức lực tốt nhất. Giữ gìn và mau chóng khỏe mạnh nha.
8.Don’t you worry my dear, I am praying hard for your speedy recovery. Get well soon and stay healthy.
Đừng lo lắng, người bạn yêu quý. Tớ vẫn luôn cầu nguyện cho cậu nhanh chóng bình phục. Hãy phục hồi sức khỏe và sống khỏe mạnh nha.
9.I hate to hear that you are sick. Please take care of your health. Get well soon and fill the air with your vibrancy and colors.
Mình thật không thích nghe tin cậu ốm chút nào. Hãy quan tâm tới sức khỏe của mình nhé. Mau chóng bình phục nè và rồi lại làm cho không khí xung quanh thật náo nhiệt và đa sắc đi nha.
10.You fill the world around with happiness, with your lovely voice and lively presence. Now, that you are sick the world has become a gloomy place. Please get well soon.
Cậu lấp đầy thế giới bằng niềm hạnh phúc, cùng với giọng nói dễ thương và lúc nào cũng sôi nổi. Vậy mà cậu biết không, bây giờ thế giới đó lại trở nên ảm đạm, lạnh lẽo vì cậu bị ốm đó. Hãy mau chóng khỏe lại đi nhé.
Lời chúc sức khỏe hay cho người ốm chóng bình phục
Những lời chúc sức khỏe , người bệnh ngọt ngào và tình cảm sẽ là một liều thuốc tinh thần rất hữu hiệu để giúp người ốm hay người bệnh mau chóng lấy lại thăng bằng và tự tin. Đồng thời những lời chúc ý nghĩa sẽ giúp gắn kết tình cảm giữa bạn với người ốm. Hãy đọc những lời chúc mau khỏi bệnh dưới đây và áp dụng cho cuộc sống của bạn nhé.
1. Gửi bạn lời chúc tốt đẹp nhất, chúc bạn nhanh chóng hồi phục sức khỏe để có một sức khỏe tốt.2. Nếu có một điều ước thì ngay bây giờ, mình ước bạn sẽ hồi phục sức khỏe, sớm xuất viện.
=> Không cần hoa mỹ, cầu kỳ, chỉ cần lời chúc sức khỏe như thế này cũng đủ làm cho người bệnh cảm thấy ấm áp, được quan tâm hơn.
3. Mình xin gửi tới bạn lời chúc tốt đẹp nhất, gử những lời cầu nguyện mong bạn sẽ sớm hồi phục sức khỏe.4. Đây là bó hồng ý nghĩa mà mình muốn dành cho bạn. Mỗi bông hồng tượng tưng cho nụ hôn, bó hồng tượng trưng cho cái ôm của tôi dành cho bạn. Hãy cố gắng đối mặt, chiến thắng bệnh tật và mạnh mẽ lên nhé bạn của tôi.
=> Đơn giản, ngắn gọn nhưng lời chúc sức khỏe này cũng đủ làm người đọc cảm thấy sức khỏe bình phục tốt hơn.
5. Mình muốn được cãi nhau, nghe những lời bạn phàn nàn. Hãy giữ gìn và mau chóng bình phục sức khỏe nhé bạn. Hãy nhớ rằng, mình đang chờ bạn ở nhà.6. Tôi không dễ để biết rằng bạn cảm thấy không ổn. Vì vậy, tôi đã gửi cho bạn lời chúc này để cho bạn biết rằng tôi luôn nghĩ về bạn và tôi hy vọng rằng bạn sẽ sớm cảm thấy tốt hơn rất nhiều.7. Giống như một bông hoa trong bóng tối. Hãy đứng dậy, nở hoa và nhảy múa như ở đó không có ngày mai. Chúc bạn mau bình phục.
=> Nếu bạn đang có người thân yêu bị ốm, hãy thử gửi lời chúc này đến người ấy nhé, chắc chắn họ sẽ cảm thấy yên tâm và hạnh phúc hơn đấy khi biết vẫn có người quan tâm đến họ.
8. Hi vọng bạn sẽ sớm khỏe lại, trải nghiệm cuộc sống hạnh phúc. Hãy nhớ rằng, chúng tôi luôn cần bạn, yêu và nhớ bạn nhiều.9. Không chỉ có mình bạn đang đối mặt với bệnh tật mà bạn còn chúng tôi ở đây, sẽ đối mặt cùng với bạn. Hãy cố gắng và mau bình phục nhé.10. Mình nhận được tin bạn cảm thấy không được khỏe. Chúc bạn phục hồi sức khỏe nhanh chóng.
10. Mỗi ngày được chăm sóc em là niềm vui của anh nhưng anh không muốn mãi thấy em như vậy. Hãy mau chóng hết bệnh em nhé.
11. Thiếu vắng em ngôi nhà thật buồn tẻ, cố gắng sớm hết bệnh để trở về với anh nhé.
12. Anh ước mình có phép màu giúp em mau lành bệnh, dẫu biết điều đó là không thể, anh sẽ mãi luôn bên cạnh chăm sóc em.
=> Những lúc ốm đau, người bệnh luôn muốn được mọi người quan tâm và bên cạnh. Khi gửi tin nhắn lời chúc này sẽ giúp người ấy cảm thấy ấm áp và được quan tâm hơn đấy.
13. Em hãy an tâm điều trị bệnh, tất cả mọi thứ phía sau đã có anh lo, anh sẽ là bờ vai vững chắc cho em vượt qua bệnh tật.
14. Anh có biết không ? nhìn anh trên giường bệnh em rất đau lòng, em ước mình là bà tiên ban phép màu giúp anh vượt qua đau đớn và mau lành bệnh.
=> Lời chúc sức khỏe dành cho người yêu vô cùng ý nghĩa đúng không?
15. Có sức khỏe là có tất cả, đừng vì mải mê kiếm tiền mà quên chăm sóc bản thân mình anh nhé. Chúc anh mau khỏe lại.
16. Người ta hay nói: “Tiền là Tiên, là Phật” . Vậy Tiên ơi, Phật ơi Tôi xin chuyển khoản nhờ người mang lại sức khỏe cho người yêu của tôi… Cầu chúc người yêu của tôi mau hết bệnh.
Lời chúc sức khỏe hay cho mọi người mỗi dịp đầu năm mới
Mỗi dịp đầu năm mới, gặp nhau mọi người thường dành tặng nhau những câu chúc tốt đẹp nhất về tình yêu, sự nghiệp, danh vọng và không thể thiếu những câu chúc sức khỏe hay sau đây.
1. Chúc ba mẹ kính yêu của con mãi mạnh khỏe, gia đình ta luôn luôn hạnh phúc!
2. Bố mẹ đã vất vả vì con suốt bao năm, mái tóc ngả màu, làn da đồi mồi không còn cách nào hồi phục. Con chỉ mong sao bố mẹ mãi khỏe mạnh để đồng hành dài lâu cùng con. Yêu bố mẹ.
3. Con kính chúc ba mẹ sức khỏe dồi dào, lúc nào cũng “tươi trẻ” như thời mới yêu. Mong nhà mình lúc nào cũng quây quần, chị em chúng con luôn được nghe tiếng cười đùa vui vẻ của ba má.
4. Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu và là nơi tình yêu không bao giờ kết thúc. Con chúc bố mẹ luôn mạnh khỏe và tươi cười.
5. Người ta vẫn hay nói rằng: “Tiền là Tiên, là Phật”. Vậy Tiên ơi, Phật ơi tôi xin chuyển khoản để đem lại sức khỏe cho mẹ của tôi ngay lúc này… Con sẽ luôn bên mẹ bất cứ lúc nào mẹ cần. Chúc mẹ mau chóng khỏi bệnh.
6. Trong gia đình ông là “thẩm phán” uy quyền nhất. Con thương ông nhiều lắm, chúc ông luôn khỏe mạnh và tràn đầy năng lượng để lúc nào cũng tỉnh táo bênh vực cho con.
7. Nếu có ai hỏi điều ước lớn nhất hiện tại của con là gì? Con xin trả lời là sức khỏe của ba mẹ mãi trường tồn.
8. Gia đình mình luôn có truyền thống cười thật tươi. Con mong sao cả gia đình mình luôn có nhiều sức khỏe để giữ mãi nụ cười trên môi.
9. Tuy cô chú ở một đất nước xa xôi nhưng trong lòng mỗi thành viên của gia đình đều nghĩ về cô chú. Chúc cô chú có thật nhiều sức khỏe để có thể thực hiện nhiều mơ ước và thành công ở xứ người.
10. Tuy hai chị em mình như nước với lửa nhưng bên trong lại âm thầm lo lắng cho nhau. Cú hắt hơi vì buổi chiều dầm mưa tan trường giúp cho em hiểu được tình cảm chị em thiêng liêng thế nào. Em sẽ cố gắng mau hết bệnh và chúc cho chị mãi mãi tươi trẻ, sức khỏe dồi dào để còn “gây chiến” với em.
11. Ngày mới đã đến rồi, phải thật khỏe mạnh để đón nhận thử thách nhé!
12. Mày đi xa nhớ chú trọng sức khỏe của mình nha, có như vậy thì thành công mới gõ cửa để sau này về nước tao còn có cái mà ăn bám nha.
13. Cậu cứ uống milo vội cùng với cây xúc xích nguội hằng ngày là không tốt cho sức khỏe đâu. Tuy công việc bận đến nỗi không co thời gian chú ý đến bữa ăn nhưng để thành công thì cần nhiều sức khỏe. Chúc cậu có thật nhiều sức khỏe để thực hiện được mọi ước mơ của mình.
14. Ngày mới tràn đầy năng lương nhé bạn tôi ơi! Chúc bạn sức khỏe dồi dào, năng lượng tràn trề để chiến đấu với chông gai, thử thách.
15. Thời gian trôi qua không bao giờ lấy lại được, tôi chỉ cầu mong cho bạn có thật nhiều sức khỏe để có thể chạm tới ước mơ của mình.
16. Sức khỏe quan trọng lắm, không mua được bằng tiền đâu. Hãy luôn nhớ kỹ và đừng bỏ bê bản thân nhé! Chúc bạn luôn vui khỏe.
17. Mọi người cứ tranh nhau về việc thế nào là bảo vệ sức khỏe tốt, tôi nghĩ rằng ngoài việc đúng lịch sinh hoạt còn phải cười thật tươi nữa cơ. Bạn có sẵn sàng cười thật nhiều để tinh thần của bản thân vượt trội? Chúc bạn tuần mới tốt lành nhé!
18. Một cô gái không xinh đẹp nhưng tràn trề sức sống sẽ khiến nhiều người ngoái nhìn. Chúc bạn mãi tràn đầy năng lượng để không một ánh mắt nào có thể bỏ qua nhé.
19. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe để thực hiện tốt mọi sự định trong tương lai.
20. Quan tâm nhau bằng lời nói thôi là chưa đủ mà phải còn hành động nữa. Nhưng dù sao mình cũng muốn gửi đến bạn lời chúc sức khỏe chân thành nhất nha.
*******
Gửi lời chúc sức khỏe hay cho bạn,cho tôi,cho tất cả mọi người không chỉ giúp bạn thể hiện được sự quan tâm đến người thân yêu của mình mà còn giúp tinh thần của người đó thoải mái, phấn chấn, tự tin hơn. Hãy cùng tham khảo một số lời chúc sức khỏe hay đây để chọn lấy câu chúc phù hợp bạn nhé ! Chúc bạn luôn mạnh khỏe !!!!
Những Triết Lý Về Sự Lãnh Đạo Người Thông Minh Thường Áp Dụng
1. Không giỏi lắng nghe những âm thanh khác nhau, đó là nhược điểm lớn nhất của một nhà quản lý. – Mary Kay
2. Nếu anh lãnh đạo tài tình, anh sẽ có được sự vui vẻ phục tùng. – Thomas Fuller
3. Tài lãnh đạo dựa trên sự truyền cảm hứng, không phải sự chi phối. Và dựa trên sự hợp tác, không phải sự dọa dẫm. – William Arthur Ward
4. Cách dùng người hiệu quả không phải ở chỗ làm mọi cách để hạn chế nhược điểm, điều quan trọng hơn chính là phải biết cách phát huy những ưu điểm của họ. – Peter Ferdinand Druckeri
5. Cứ 100 doanh nghiệp hoặc công ty trên thế giới lâm vào tình cảnh phá sản thì có đến 85% trong số đó do chính sách quản lý của người đứng đầu mà ra. – Rand, Công ty tư vấn nổi tiếng thế giới
6. Người mạnh nhất không bao giờ đủ mạnh để luôn là người kiểm soát, trừ phi anh ta biết sức mạnh thành quyền lợi và phục tùng thành nghĩa vụ. – Jean Jacques Rousseau
7. Công lý là đức hạnh đầu tiên của người cầm quyền, và chấm dứt những lời phàn nàn của kẻ phục tùng. – Denis Diderot
8. Không ngừng sáng tạo thì sẽ không sợ bị diệt vong. – Henry Ford
9. Đừng bao giờ ra thứ mệnh lệnh không thể phục tùng. – Douglas MacArthur
10. Luôn đặt con người ở vị trí số 1 và tôn trọng nhân viên chính là chìa khóa thành công của những nhà quản lý. – Thomas J. Watson Jr
11. Không chỉ biết khen ngợi những thành công, mà còn phải biết khen ngợi những thất bại. – Jack Welch
12. Một quyết sách chính xác đến từ một trí tuệ thông thái. – Tom Peters
13. Sự khác biệt giữa một nhà quản lý giỏi với người khác chính là biết cách dùng người. – Peter Ferdinand Druckeri
14. Một công ty muốn phát triển được nhanh thì phải giỏi trong việc tìm ra nhân tài, đặc biệt là những nhân tài thông minh. – Bill Gates
15. Đổi mới là điều tạo ra sự khác biệt giữa người lãnh đạo và kẻ phục tùng. – Steve Jobs
16. Đổi mới không phải là việc bạn bỏ ra bao nhiêu tiền cho nghiên cứu và phát triển. Khi Apple tung ra sản phẩm Mac, IBM tiêu tốn tiền R&D hơn ít nhất 100 lần. Đây không phải là vấn đề tiền bạc. Đây là về chuyện bạn có những con người như thế nào, bạn được lãnh đạo như thế nào, và bạn đạt được đến đâu. – Steve Jobs
17. Những nhà lãnh đạo kinh doanh tốt tạo ra tầm nhìn, xác định rõ tầm nhìn, mạnh mẽ nắm lấy tầm nhìn và không ngừng thúc đẩy nó tới khi hoàn thiện. – Thomas Hardy
18. Nếu như công ty bạn là một chiếc xe, hãy mời những người thích hợp lên xe và những người không thích hợp xuống xe. – James C.Collin
19. Nếu hành động của bạn thôi thúc người khác ước mơ nhiều hơn, học tập nhiều hơn, hành động nhiều hơn, và trở nên tốt đẹp hơn, bạn chính là một nhà lãnh đạo thật sự. – John Quicy Adams
20. Tài sản quý nhất của các doanh nghiệp chính là con người. – Matsushita Kōnosuke
Trang Ly (T/h)
– Sự khác biệt giữa Người Thành công và Người Cực Kỳ Thành Công
– 10 câu nói bất hủ của các Tổng thống Mỹ
– Những câu nói bậc thầy của huyền thoại Lý Tiểu Long
– 20 câu nói truyền cảm hứng của ‘huyền thoại’ Nelson Mandela
Bạn đang xem bài viết 10 Triết Lý Sống Của Mạnh Tử, Vận Dụng Cho Tất Cả Mọi Người. trên website Boxxyno.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!